Nghiên cứu động cơ học tiếng Trung Quốc của sinh viên Trường Đại học Điện lực
Tóm tắt
Motivation is a crucial psychological factor that plays an essential role in the educational process as it drives, guides, and sustains a student's study activities. This study focuses on surveying and analyzing the significant role of motivation in enhancing the effectiveness of student learning processes. The investigation was conducted using a survey questionnaire on a sample of 111 students from Electric Power University. Students' learning experiences are substantially influenced by both intrinsic motivation (desire to acquire Chinese language skills for future endeavors) and extrinsic motivation (employment prospects and job-seeking skills). The article also proposes strategies to increase motivation for learning Chinese, such as fostering a motivational environment and encouraging participation in extracurricular Chinese language activities. This study advances our understanding of the impact of learning motivation and provides insights for optimizing the educational process of Electric Power University students.
Tài liệu tham khảo
Brown, H. D. (2001). Teaching by Principles: An Interactive Approach to Language Pedagogy. Prentice Hall Regents, Englewood Cliffs.
Bruner, J. (1962). The process of Education. Cambridge Mass, Havard University Press.
Đặng Quốc Thành (2008). Động cơ học tập của học viên ở các trường quân sự. Tạp chí Tâm lí học, 8(113), 27-30.
Đoàn Huy Oánh (2004). Tâm lí sư phạm. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Hoàng Phê (chủ biên, 2017). Từ điển tiếng Việt. NXB Hồng Đức.
Khăm Phăn Khăm On (1994). Động cơ học tập và quan hệ của nó với nguyện vọng chọn nghề của học sinh Lào. Luận án phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.
Lê Thị Minh Loan (2009). Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Tạp chí Tâm lí học, 4, 15-21.
Lêônchiep, A. N (1989). Hoạt động - Ý thức - Nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu dịch). NXB Giáo dục.
Lưu Hớn Vũ (2017). Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Trung Quốc của sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học: Nghiên cứu nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(2), 146-154. https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4148
Lưu Hớn Vũ (2018). Động cơ học tập tiếng Hoa của sinh viên dân tộc Hoa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 15(11), 123-130.
Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2003). Giáo trình Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn Trần Hương Giang (2008). Những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh trung học phổ thông Marie Curie, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Thị Hồng Thái (2010). Động cơ học tập của sinh viên ngành Tâm lí học Trường Đại học Văn Hiến (Thành phố Hồ Chí Minh). Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Sỹ (2012). Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.
Thái Văn Anh (2013). Động cơ học tập của sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Thorndike, E. L., (1932). The Fundamental of Learning. Teachers College Bureau of Publications.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .