Một số giải pháp giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên hiện nay
Tóm tắt
Today, in the context of globalization that brings a lot of opportunities and challenges, the political consciousness of young people before the period of innovation needs attention. Specially, students are high human resources, the country’s future owners, they should be educated and refresher of traditional values, revolutionary ideals clearly. The article presents the necessity of political consciousness education for students and proposes some solutions to contribute to the education of political consciousness for Vietnamese students today. Thereby, it is expected to contribute to improving the quality and effectiveness of political consciousness education for students - one of the tasks of higher education, towards the common goal of building the future generation “to be both socialist-minded and vocationally proficient”, meeting the requirements of the cause of national construction and defense.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2019). Quyết định số 1506/QĐ-BGDĐT ngày 31/5/2019 ban hành Kế hoạch thực hiện đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025” của ngành Giáo dục.
Bộ GD-ĐT (2023). Quyết định số 54/QĐ-BGDĐT ngày 09/01/2023 về việc ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 01/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác xây dựng văn hóa học đường của ngành Giáo dục.
Đại học Quốc gia Hà Nội (2017). Quyết định số 32/QĐ-ĐHQGHN ngày 05/01/2017 về việc ban hành Quy chế Công tác sinh viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hoàng Phê (chủ biên, 2003). Từ điển tiếng Việt. Trung tâm Từ điển học - NXB Đà Nẵng.
Nguyễn Minh Kỳ (2011). Xây dựng văn hóa học đường - yêu cầu bức thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Tạp chí Giáo dục, 258, 14-16.
Nguyễn Ngọc Thơ (2020). Khái luận về văn hóa học đường. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, 37, 46-67.
Nguyễn Viết Lộc (2009). Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập. Tạp chí Khoa học: Kinh tế và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, 25(4), 230-238.
Phạm Thị Minh Hạnh (2009). Văn hoá học đường: quan niệm, vai trò, bản chất và một số yếu tố cơ bản. Tạp chí Khoa học giáo dục, 87, 34-35.
Trần Thị Tùng Lâm (2017). Hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay. Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .