Tìm hiểu thực trạng xâm hại tình dục đối với học sinh tại các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay
- Từ khóa:
- Sexual abuse
- students
- children
- gender
- student psychology
Tóm tắt
Sexual abuse against children in general and students in particular in any form causes extremely serious physical and mental consequences. The article is drawn from the research results of the topic “Perception and experience of sexual abuse behavior towards children.” current high school students (Case study in Hanoi)” chaired by the Institute for Gender and Family Studies, a review from available literature on sexual abuse against students. Most studies confirm that sexual abuse is increasing in number and complexity of cases. Not only for female students, students with special circumstances but also male students are also at risk of becoming victims of this behavior, along with sexually abusing students in cyberspace as well, which is an increasing trend that is difficult to control at present... so it is necessary for systematic studies and sociological statistics to provide practical databases for proposing recommendations and solutions to prevent and reverse this problem.
Tài liệu tham khảo
Đinh Văn Lộc, Phạm Thị Mỹ Duyên, Mai Thị Cúc, Nguyễn Hoàng An (2019). Thiết kế các sản phẩm điện tử hỗ trợ hoạt động giáo dục phòng tránh bị xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 36, 3-9.
Đỗ Hồng Cường, Phạm Ngọc Sơn, Phạm Việt Quỳnh, Vũ Thị Quỳnh (2020). Thực trạng tệ nạn học đường của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, 480, 54-59.
Huỳnh Văn Sơn (2017). Nghiên cứu về hành vi tự hủy hoại bản thân - hướng nghiên cứu cần quan tâm ở học đường. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(10), 179-190.
Lê Thị Thu (2019). Hoạt động tham vấn học đường góp phần bảo vệ trẻ em trước nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 132-135.
Lương Long Bình (2021). Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình chứng minhở giai đoạn xét xử các vụ án xâm hại tình dục trẻ em. Tạp chí Khoa học Kiểm soát, 5, 25-31.
Mai Thị Mai (2019). Trách nhiệm của gia đình trong phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, 320-324.
MOLISA, GSO, UNFPA (2020). Báo cáo điều tra Quốc gia về Bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 - Hành trình để thay đổi.
Nguyễn Thị Đào (2014). Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em và vai trò của công tác xã hội. Kỉ yếu công trình khoa học Trường Đại học Thăng Long, phần II.
Nguyễn Thị Hoàng Ngân, Lưu Liên Hương, Trịnh Khánh Linh, Đào Anh Sơn, Nguyễn Thị Thuý Hạnh (2020). Kiến thức, thái độ về xâm hại tình dục trẻ em của học sinh Trường Trung học cơ sở Yên Hòa, Hà Nội năm 2018. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 129(5), 45-51.
Nguyễn Thị Khuyến (2020). Thực trạng và giải pháp phòng ngừa các tội xâm hại tình dục người dưới 16 tuổi trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 9(2), 92-99.
Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Thu Trang (2020). Nhận thức của học sinh về xâm hại tình dục trẻ em qua mạng và một số giải pháp phòng ngừa (nghiên cứu trường hợp tại một số trường trung học cơ sở Thành phố Hà Nội). Tạp chí Khoa học Xã hội, 65(5), 187-196.
Phí Mai Chi (2018). Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, các khoảng trống chính sách và can thiệp (một số gợi ý đưa bằng chứng vào hệ thống xây dựng chính sách). Đề án Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng thuộc Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, điều tra năm 2012 (chiptm@molisa.gov.vn).
Phạm Thị Thúy (2017). Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho con. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội (2016). Luật Trẻ em. Luật số 102/2016/QH13 ngày 5/4/2016.
Trần Minh Hưởng (2020). Nghiên cứu luận cứ, đề xuất mô hình phối hợp liên ngành trong giáo dục, phòng chống xâm hại tình dục trẻ em. Đề tài nghiên cứu khoa học Quốc gia, thuộc chương trình Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, mã số: KHGD/16-20.
Trần Thị Cẩm Nhung (2012). Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các nghiên cứu nước ngoài. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 6(22), 48-58.
UNFPA (2019). Bạo lực phụ nữ Việt Nam: Những xu hướng và bài học rút ra từ điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam. https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/4._tom_tat_chinh_sach.pdf#:~
UNICEF (2022). Sexual violence against children. https://www.unicef.org/protection/sexual-violence-against-children
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .