Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Đạo đức lớp 2

Các tác giả

  • Nguyễn Lê Thu Trang Học viên Cao học K31, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt

The constant change of social circumstances requires each individual to continuously develop their own competences to adapt. Reality shows that the output of competencies is the competence to act or solve problems. Competencies need to be focused on developing and practicing from a young age. Therefore, developing problem-solving competence is something that needs attention in special education at the primary level. In today's schools, teachers focus on developing competence in main subjects such as Math, Vietnamese... while Ethics is a very important subject that has the effect of forming and developing human personality. somewhat overlooked in the teaching and learning process. This study proposes a number of measures to develop problem-solving competence for primary school students in Grade 2 Ethics. The measures proposed in the study create favorable conditions for students to participate and experience. From there, students have the opportunity to improve their competence to self-study, explore, and acquire new knowledge.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Ban Chấp hành Trung ương (2016). Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 30/10/2016, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thóai về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Hoàng Thị Thùy Trang (2017). Phát triển nhân cách học sinh qua giảng dạy môn Đạo đức. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Marvin, W. B. (2011). Foundations of Character - Education, Virtue and Human Flourishing. Cambridge University Press.

Nguyễn Công Khanh (2014). Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Hữu Hợp (2013). Đạo đức và phương pháp dạy học môn Đạo đức ở tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Lộc (chủ biên), Nguyễn Thị Lan Phương (đồng biên), Đặng Xuân Cương, Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016). Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nucci, L., & Narvaez, D. (Eds.). (2014). Handbook of moral and character education. Routledge.

Trần Văn Thắng (tổng chủ biên), Ngô Vũ Thu Hằng (chủ biên), Nguyễn Thị Việt Hà, Vũ Thị Mai Hường (2023). Đạo đức 2. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Đã Xuất bản

12.01.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn , L. T. T. (2024). Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Đạo đức lớp 2. Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 10), 116–120. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1291

Số

Chuyên mục

Các bài báo