Thiết kế và sử dụng bài tập đọc hiểu văn bản truyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1

Các tác giả

  • Tôn Trúc Phương Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Designing and using a system of reading comprehension exercises for story texts in elementary schools is very necessary in the teaching process towards capacity development. However, in reality, many teachers do not master how to design and use this type of exercise. This article presents the principles, design process and how to choose and use story text comprehension exercises for first grade students. Research results show that designing and using reading comprehension exercises for story texts in the direction of developing capacity enhances attraction, maximizes the central role of learners, and trains skills and abilities. students' use of Vietnamese, contributing to improving the quality of teaching reading comprehension of story texts in first grade in particular and elementary schools in general.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bloom B. S. (1956). Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain. New York: David McKay Co Inc.

Đặng Thị Dạ Thủy, Trương Đình Dũng (2016). Sử dụng bài tập phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật (Sinh học 10). Tạp chí Giáo dục, 374, 42-45.

Lê Thị Mai An (2022). Bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 2 theo hướng phát triển năng lực. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(9), 35-39. https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210907

Lê Thị Na Sa (2018). Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 2, 3 theo định hướng phát triển năng lực. Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

Nguyễn Thị Hạnh (2014). Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 56, 88-97. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.56.2000(2014)

Nguyễn Thị Quốc Minh (2016). Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu trong dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Phạm Thị Kim Anh (2021). Dạy học phát triển năng lực học sinh - bản chất, đặc điểm và những dấu hiệu đặc trưng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(1), 14-22.

Phạm Thị Thu Hiền (2014). Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 56, 166-178.

Pohl, M. (2000). Learning to Think, Thinking to Learn: Models and Strategies to Develop a Classroom Culture of Thinking. Cheltenham: Hawker Brownlow.

Quốc hội (2014). Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Võ Thị Ái Mỹ (2017). Thiết kế bài tập phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học Sinh học. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 144, 65-69.

Vũ Thị Thương (2021). Định hướng dạy học đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh lớp 1 trong bộ sách Tiếng Việt “Kết nối tri thức với cuộc sống”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, 55, 59-68.

Tải xuống

Đã Xuất bản

19.01.2024

Cách trích dẫn

Tôn , T. P. (2024). Thiết kế và sử dụng bài tập đọc hiểu văn bản truyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1. Tạp Chí Giáo dục, 24(2), 1–5. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1357

Số

Chuyên mục

Các bài báo