Gia đình với việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trong xã hội hiện nay

Các tác giả

  • Lại Thị Hằng Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh

Tóm tắt

Family is the first living environment, close and attached throughout the life of every member, having a profound influence on the entire life, psychology, ethics, and development trends of the individual. Therefore, family education strongly influences children's behavior in general and cultural behavior in particular. The article presents the family's role in educating children’s cultural behavior and some measures to educate children's cultural behavior at home, helping children have an important foundation to build morality and personality and comprehensive development. Along with school and society, family is the first environment, playing an important role in determining children's personality formation, creating a moral foundation and comprehensive development for future generations.

Tài liệu tham khảo

Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh toàn tập (tập 2). NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Covey, S. R. (2012). 7 thói quen để thành đạt. NXB Trẻ.

Hồ Sỹ Hùng (2021). Thực trạng giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 57, 176-183.

Lê Thị Ngọc Lan (2017). Phong cách giáo dục của cha mẹ và ảnh hưởng của nó đối với trẻ vị thành niên. Tạp chí Giáo dục, 402, 60-64.

Lê Thị Nhung (2023). Giáo dục lòng biết ơn cho trẻ: Nhìn từ một số nghiên cứu trên thế giới. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 19(09), 59-62.

Macarenco, A.X. (1962). Bài ca sư phạm (tập 3, Hướng Minh dịch). NXB Văn hóa - Viện Văn học.

Mai Văn Hải (2021). Nghiên cứu phong cách làm cha mẹ theo lí thuyết của Baumrind. Tạp chí Tâm lí học, 5(266), 60-75.

Ngô Công Hoàn (1992). Tâm lí học gia đình. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Hoàng Ánh (2004). Vai trò của văn hoá kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999). Đại từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa - Thông tin.

Nguyễn Quang Uẩn (2007). Quan niệm về văn hóa giao tiếp của tuổi trẻ. Tạp chí Tâm lí học, 6, 1-7.

Nguyễn Thị Anh Thư (2017). Đánh giá về phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Hoa (2007). Hành vi trừng phát trẻ em từ góc độ Tâm lí học xã hội. Tạp chí Tâm lí học, 7(100), 25-31.

Trần Thành Nam (2015). Mối liên hệ giữa phong cách hành vi làm cha mẹ và biểu hiện rối loạn hành vi cảm xúc ở thanh thiếu niên. Tạp chí Tâm lí học, 4, 47-61.

Trương Thị Khánh Hà (2013). Tâm lí học phát triển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

UNESCO (2009). Khung thống kê văn hóa UNESCO. https://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/unesco-framework-for-cultural-statistics-2009-vi.pdf

Đã Xuất bản

03.05.2024

Cách trích dẫn

Lại, T. H. (2024). Gia đình với việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trong xã hội hiện nay. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 2), 171–176. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1712

Số

Chuyên mục

Các bài báo