Thực trạng và giải pháp giáo dục kỉ luật cho sinh viên Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Các tác giả

  • Trần Văn Duân Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Discipline education in school is a fundamental factor that helps develop learners' personality and contributes to improving the quality of education and training. This article shows that the current situation of disciplinary education activities for students at An Giang University is being taken quite seriously, and students have strictly obeyed the school's discipline. At the same time, we propose some solutions such as awareness education, self-education, promoting roles and responsibilities to improve the effectiveness of disciplinary education for students. The research results are a premise to help An Giang University develop a plan to orient learning and training for students towards comprehensive development.

Tài liệu tham khảo

Ban Bí thư Trung ương Đảng (1996). Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Culacop, V. D. (1979). Discipline Education for Soviet Soldiers. People’s Army Publishing House Hanoi.

Kowalski, S. (2003). Sociology of Education and Education Studies. National University Publishing House Ho Chi Minh City.

Ngô Thanh Thủy (2019). Kỉ luật học đường và một số trường phái, mô hình nghiên cứu quốc tế về vấn đề kỉ luật học đường. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 16, 103-108.

Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002). Giáo dục học đại cương (tập 2). NXB Giáo dục.

Nguyễn Xuân Tho (2023). Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ xảo hành vi kỉ luật của học viên ở Trường Sĩ quan Đặc công, Tạp chí Thiết bị giáo dục: Nghiên cứu ứng dụng, 293(2), 116-118.

Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam, Bộ GD-ĐT (1998). Đại từ điển tiếng Việt. NXB Văn hoá Thông tin.

Vũ Dũng (2008). Từ điển Tâm lí học. NXB Từ điển Bách khoa.

Đã Xuất bản

03.05.2024

Cách trích dẫn

Trần, V. D. (2024). Thực trạng và giải pháp giáo dục kỉ luật cho sinh viên Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 2), 284–290. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1733

Số

Chuyên mục

Các bài báo