Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục STEAM nhằm phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Tâm Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Tóm tắt

STEAM education is currently receiving attention from educators, and to make it become a truly effective educational model in Vietnam, scientists have conducted numerous studies on this topic at all levels of education, including preschool education. STEAM education is an approach that provides children with learning situations and allows them to actively build knowledge and skills through exploration, discovery, collaboration, and problem-solving. This research proposes measures to organize STEAM education activities to develop problem-solving skills for 5-6-year-old preschool children, emphasizing the development of skills such as identifying problems, choosing problem-solving approaches, determining steps to solve problems, implementing problem-solving, and evaluating the results. This aims to establish foundational skills in children for subsequent levels of education. This is considered a useful document for further research in organizing STEAM educational activities to develop problem-solving skills for preschool children.

Tài liệu tham khảo

Bagiati, A., Yoon, S. Y., Evangelou, D. & Ngambeki, I. (2010). Engineering curricula in early education: Describing the landscape of open resources. Early Childhood Research & Practice, 12(2), 1-15.

Bùi Thị Giáng Hương, Võ Thị Ngọc Lan (2023). Vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật của Stone-Macdonald trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo định hướng giáo dục STEM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Tạp chí Giáo dục, 23(03), 25-30.

Bybee, R. W. (2009). The BSCS 5E Instructional Model and 21st Century Skills. Colorado Springs, CO: BSCS.

Casey, M. B., Nuttall, R. L., & Pezaris, E. (1997). Mediators of gender differences in mathematics college entrance test scores: A comparison of spatial skills with internalized beliefs and anxieties. Developmental Psychology, 33(4), 669-680. https://doi.org/10.1037/0012-1649.33.4.669

Chesloff, J. D. (2013). STEM education must start in early childhood. Education Week, 32, 32-37.

Colker, L. J. & Simon, F. (2014). Cooking with STEAM. Teaching Young Children, 8(1), 10-13.

Colwell, M., & Lindsey, E. (2013). Pretend and Physical Play: Links to Preschoolers Affective Social Competence. Merrill-Palmer Quarterly, 59(3), 330-360. https://doi.org/10.13110/merrpalmquar1982.59.3.0330

Hồ Sỹ Hùng (2021). Thực trạng phát triển tính sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi thông qua tổ chức các hoạt động STEAM ở một số trường mầm non tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 67(4A), 12-21.

Malaguzzi, L. (1993). For an education based on relationships. Young Children, 49(1), 9-12.

Ngô Lê Khánh My (2022). Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 4-5 tuổi theo hướng tiếp cận STEAM. Tạp chí Giáo chức Việt Nam, 185, 30-34.

Nguyễn Thị Hòa (2017). Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Hồng Lam, Đào Thị Hiền (2022). Vận dụng mô hình STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non. Tạp chí Giáo dục, 22(13), 1-6.

Nguyễn Vĩnh Toàn (2021) Thiết kế trò chơi theo cách tiếp cận STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Hội thảo Khoa học Quốc tế: Thực trạng giáo dục STEAM và thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM. Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục - Kinh tế EXIM, Thành phố Hồ Chí Minh.

Perignat, E., & Katz-Buonincontro, J. (2019). STEAM in practice and research: An integrative literature review. Thinking Skills and Creativity, 31, 31-43. https://doi.org/10.1016/j.tsc.2018.10.002

Tạ Kim Chi (2020). Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM -ART (STEAM) trong dạy học phát triển năng lực học sinh phổ thông theo chương trình mới. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 36,19-23.

Trần Thị Thanh Thuỷ (2021). Đánh giá thực trạng thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo cách tiếp cận STEAM. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Thực trạng giáo dục STEAM và thiết kế trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh theo cách tiếp cận STEAM. Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục - Kinh tế EXIM, Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Viết Nhi (2023). Xây dựng hoạt động STEAM cho trẻ mầm non theo quy trình thiết kế kĩ thuật. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tân Trào, 9(2), 197-205.

Văn Thị Minh Tư (2022). Giáo dục STEAM trong tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Giáo dục, 22(11), 1-6.

Vũ Thị Kiều Trang (2022). Thực trạng giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Tạp chí Giáo dục, 22(8), 19-24.

Yackman, G. (2008). STEAM education: An overview of creating a model of integrative education. In Pupils Attitudes toward Technology (PATT-19) Conference: Research on Technology, Innovation, Design & Engineering Teaching, Salt Lake City, Utah.

Yakman, G. (2018). STEAM Education: An overview of creating a model of integrative education. STE@M Educational Model.

Đã Xuất bản

16.05.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. (2024). Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục STEAM nhằm phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 3), 6–11. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1779

Số

Chuyên mục

Các bài báo