Thực trạng động cơ học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang và một số khuyến nghị

Các tác giả

  • Huỳnh Thị Bích Ngân Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang

Tóm tắt

Motivation is the urge to act, making people active. Learning motivation is the foundation for students to learn proactively and actively to achieve goals and improve personal competence and enhance their future careers. This article presents the current state of learning motivation of students majoring in Early Childhood Education, Kien Giang College of Education. The research results show that their learning motivation is still weak, mainly external motivation, so the target is not high. From there, the article proposes a number of recommendations to promote students' learning motivation, contributing to improving learning efficiency and the quality of education and training of the school. Identifying the right learning motivation helps learners better understand themselves, from which they can adjust the learning environment or apply appropriate learning strategies to make progress in the learning process.

Tài liệu tham khảo

Cole, M. S., Field, H. S., & Harris, S. G. (2004). Student learning motivation and psychological hardiness: Interractive effects on students’ reactions to a management class. Academy of Management and Education, 3, 64-85.

Edmondson, W. J. (1997). Spracherlernbewubβtheit und Motivation beim Fremdsprachenlernen. Language Awareness, 26, 88-110.

Hoàng Phê (chủ biên, 2017). Từ điển tiếng Việt. NXB Hồng Đức.

Nguyễn Ngọc Bích (1998). Tâm lí học nhân cách. NXB Giáo dục.

Nguyễn Phú Lộc (2010). Dạy học hiệu quả môn Giải tích trong trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Phú Lộc (2014). Phương pháp nghiên cứu trong giáo dục. NXB Đại học Cần Thơ.

Phạm Minh Hạc (2002). Tuyển tập tâm lí học. NXB Giáo dục.

Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.

Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Lê Minh Nguyệt (2015). Giáo trình các lí thuyết phát triển tâm lí người. NXB Đại học Sư phạm.

Williams, M., & Burden, R. L. (1997). Dimensions of Learning - Teacher’s Manual. Association for Supervision and Curriculum Development.

Đã Xuất bản

16.05.2024

Cách trích dẫn

Huỳnh, T. B. N. (2024). Thực trạng động cơ học tập của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang và một số khuyến nghị. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 3), 232–236. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1833

Số

Chuyên mục

Các bài báo