Tổng quan nghiên cứu về đồng cảm và giáo dục đồng cảm cho trẻ em ở trường mầm non

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Minh Trang Trường Đại học Bạc Liêu

Tóm tắt

Empathy means understanding how another person feels. Pre-school age is the most appropriate stage for empathy education, contributing to the comprehensive development of a child's personality. Empathy allows children to relate to other people and their experiences. In this article, we present an overview of some studies on empathy and empathy education for pre-school children by domestic and foreign scientists, and on that basis confirm the important role of empathy education for children right from pre-school to contribute to the comprehensive development of their personality. Empathy education for pre-school children contributes to laying the foundation of emotions, understanding, and knowing how to put themselves in other people's shoes, thereby helping children to sympathize and share difficulties with those around them through real actions.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2009). Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bloom, P. (2016). Against Empathy The Case for Rational Compassion. Ecco.

Browne, E. (2010). The Relationship between Empathy in Children and their Parents. A Senior Project submitted in partial fulfillment of the requirements for the Bachelor of Science Degree in Child Development, California Polytechnic State University.

Đinh Thị Kim Thoa (2000). Đồng cảm - Một biện pháp quan trọng để giải quyết xung đột ở trẻ mẫu giáo. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 9, 24-25. Eisenberg, N., & Miller, P. A. (1987). The relation of empathy to prosocial and related behaviors. Psychological Bulletin, 101(1), 91.

Hoàng Phê (chủ biên, 1998). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng. Hoffman, M. L. (2000). Empathy and Moral Development: Implications for Caring and Justice. New York: Cambridge University Press.

Iacoboni, M., Woods, R. P., Brass, M., Bekkering, H., Mazziotta, J. C., & Rizzolatti, G. (1999). Cortical mechanisms of human imitation. Science, 286(5449), 2526-8.

Kalliopuska, M. (1997). Empatia - tie ihmisyyteen. 3rd edition (additional edition). Helsinki: Kirjayhtymä.

Kestenbaum, R., Farber, E. A., & Sroufe, L. A. (1989). Individual Differences in Empathy Among Preschoolers: Relation to Attachment History. In empathy and related emotional responses. No. 44 in New Directions for Child Development series, edited by N. Eisenberg. San Francisco: Jossey-Bass, Inc.

McDonald, N. M., & Messinger, D (2003). The Development of Empathy: How, When, and Why. University of Miami Department of Psychology. In A. Acerbi, JA Lombo, & JJSanguineti (Eds). Free will, Emotions, and Moral, Actions: Philosophy and Neuroscience in Dialogue. IF-Press. In press.

Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2014). Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Hoà (2009). Giáo dục học mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thụy Anh (2010). Giáo dục đồng cảm cho trẻ mầm non. Tạp chí Mẹ và Bé, 1, 15-17.

Pihlajaniemi, T., & Raitio, K. (2018). Empathy Education in Early Childhood Creative Methods in a Multicultural Kindergarten. Helsinki Metropolia University of Applied Sciences.

Smith, A. (2006). Cognitive empathy and emotional empathy in human behavior and evolution. The Psychological Record, 56, 3-21.

Stone, S, A. (2015). A Path to Empathy: Child and Family Communication. Dissertations - Brigham Young University - Provo.

Trần Thị Trọng (1991). Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. NXB Giáo dục.

Vaquier, L., M., V., Martínez-Otero Pérez, V., & González, M., L. G. (2020). Teacher´s empathy in preschool education: a study on Mexican educators. Educação e Pesquisa, 46, e219377.

Zahn-Waxler, C., & Radke-Yarrow, M (1990). The origin of empathic concern. Motivation and Emotion, 14(2), 107-130.

Đã Xuất bản

20.06.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. M. T. (2024). Tổng quan nghiên cứu về đồng cảm và giáo dục đồng cảm cho trẻ em ở trường mầm non. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 5), 14–19. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2029

Số

Chuyên mục

Các bài báo