Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thực tập sư phạm trong đào tạo giáo viên tiểu học
Tóm tắt
Teaching practice is an activity which is applied scientific knowledge about students' qualification to practise teaching and educating student to form the qualities and pedagogical competence for future teachers. Teaching practice management is an important duty of principals in teacher training institutions. The article presented factors affecting teaching practice management in primary school teacher training and survey' results of influencing extent from these factors on primary teaching practice management at teacher training institutions. Researching school/faculty pedagogical factors, high school factors and a number of other factors affecting teaching practice management is important in teacher training. Teacher training institutions are able to refer to and analyze the main influencing factors to take appropriate management measures to improve the quality of teaching practice and meet the teacher training requirements in current context.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2003). Quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho các trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ chính quy (ban hành kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 01/8/2003 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2018). Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông (ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2021a). Quy chế đào tạo trình độ đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2021b). Quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ giáo dục đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2022). Quy chế tuyển sinh độ đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non (ban hành kèm theo Quyết định số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Đinh Quang Báo, Nguyễn Thị Kim Oanh (2018). Yêu cầu nghề nghiệp người giáo viên phổ thông hiện đại là cơ sở để xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo giáo viên. Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục trong bối cảnh hiện nay: xu hướng Việt Nam và thế giới”. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 437-446.
Mỵ Giang Sơn (2017). Quản lí việc phát triển chương trình đào tạo trong các trường đại học đáp ứng yêu cầu xã hội. NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Kim Dung (2012). Năng lực sư phạm của giáo viên tương lai và vai trò của trường phổ thông trong đào tạo giáo viên. Kỉ yếu Hội thảo “Tập huấn quốc gia về phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm qua hệ thống trường thực hành”. NXB Giáo dục Việt Nam, 137-150.
Nguyễn Thị Vui (2023). Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực thích ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong kì thực tập sư phạm. Tạp chí Giáo dục, 23(22), 48-52.
Vũ Thị Sơn (2012). Từ mô hình trường phổ thông liên kết phát triển nghề đến nhận thức mới về vai trò của trường thực hành trong đào tạo giáo viên. Kỉ yếu hội thảo “Tập huấn quốc gia về phát triển kĩ năng nghề nghiệp cho SV sư phạm qua hệ thống trường thực hành”. NXB Giáo dục Việt Nam, 247-256.
Vương Quốc Anh, Đào Ngọc Chính, Phan Thị Bích Lợi (2019). Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong xây dựng trường học thông minh ở một số nước trên thế giới và giải pháp ứng dụng ICT trong phát triển trường học thông minh ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, 106-110.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .