Thực trạng năng lực đội ngũ giảng viên sư phạm tại các cơ sở đào tạo giáo viên trung học cơ sở khu vực Đông Nam Bộ

Các tác giả

  • Hoàng Thị Song Thanh Trường Đại học Đồng Nai

Tóm tắt

The development of pedagogical faculty is a key factor in ensuring the quality of education for teachers in general, especially for primary secondary school teachers. There has been a lot of research on the development of pedagogical faculty, proposing the competence framework of pedagogic faculty in order to complete the norms for pedagogical instructors in the context of educational innovation. However, these different studies have different approaches that lead to different recommendations. Applying the CIPO model of training and the use of model analysis techniques, this paper proposes a system of 68 competence indicators belonging to seven groups of elements that ensure the quality of training of primary secondary school teachers according to the competence used to evaluate the competence of the pedagogical faculty of a training facility. The results of the questionnaire survey conducted with 890 managers, faculty, teachers of Dong Nai University, Thu Dau Mot University and 05 provinces of Southeast Ministry, during the period 2019-2022 showed that the majority of the indicators belonged to the competence groups of the teaching faculty reached the average level, but also a third of indicators achieved weakness. This survey data will be useful in proposing measures to develop teaching staff and quality management of secondary school teacher training.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2023). Thông tư số 08/2023/TT-BGDĐT ngày 14/4/2023 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 của Bộ GD-ĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

Hoàng Thị Song Thanh (2022). Quản lí đào tạo giáo viên trung học cơ sở tại các tỉnh khu vực Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Hoang, T. (2024). Management of training secondary school teachers in the southeast provinces of Vietnam to meet education reform requirements. In EDULEARN24 Proceedings (pp. 6246-6255). IATED.

Hồ Cảnh Hạnh (2013). Quản lí đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng Đông Nam Bộ. Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Lê Minh Nguyệt (2017). Năng lực sư phạm của người giáo viên trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 62(1A), 227-235.

Phạm Hồng Quang, Nguyễn Danh Nam (2021). Mô hình đào tạo giáo viên và quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm ở Việt Nam. NXB Đại học Thái Nguyên.

Phạm Văn Thuần, Nghiêm Thị Thanh (2015). Đánh giá giảng viên theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với vị trí việc làm trong các trường đại học công lập Việt Nam. VNU Journal of Science: Education Research, 31(2), 40-49.

Nguyễn Tiến Hùng (2013). Quản lí chất lượng trong giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Scheerens, J. (1990). School Effectiveness Research and the Development of Process Indicators of School Functioning. School Effectiveness and School Improvement, 1(1), 61-80.

Đã Xuất bản

14.08.2024

Cách trích dẫn

Hoàng, T. S. T. (2024). Thực trạng năng lực đội ngũ giảng viên sư phạm tại các cơ sở đào tạo giáo viên trung học cơ sở khu vực Đông Nam Bộ. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 9), 240–247. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2227

Số

Chuyên mục

Các bài báo