Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm theo tiếp cận năng lực

Các tác giả

  • Chu Anh Sơn Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
  • Hoàng Thị Bảo Trang Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

Tóm tắt

In the training program for preschool teachers at the college level, the skill of organizing art activities is a crucial professional skill that enables students to conduct high-quality art activities for preschool children. This skill contributes to improving the outcomes of these activities for children and meets the goals and objectives of the Preschool Education program. This article employs qualitative research methods to study, analyze, and develop a theoretical framework for training students in the skill of organizing art activities. It also explores various training pathways for students in the Preschool Education field at Pedagogical Colleges, using a competence-based approach. This theoretical framework is an important basis for understanding the current state of training and proposing measures to develop students’ skills in organizing art activities through a competence-based approach. These efforts aim to enhance the quality and effectiveness of training preschool teachers at pedagogical colleges.

Tài liệu tham khảo

Bautista, A., Moreno-Nunez, A., Koh, S. F., Amsah, F., & Bull, R. (2018). Arts related practices in preschool education: An Asian perspective. Early Childhood Research Quarterly, 45(4), 277-288. https://doi.org/10.1016/ j.ecresq.2017.12.005

Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

Cudơmina, N. V. (1976). Sơ thảo tâm lí học lao động của người giáo viên. NXB Giáo dục.

Eisner, E. (2002). The Arts and the Creation of Mind. New Haven: Yale University Press.

Hoàng Phê (chủ biên, 2000). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

Kindler, A. M. (1997). Child development in art. Reston, VA: National Art Education Association.

Lê Hồng Vân (2002). Tạo hình và phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em (Quyển III - Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Thanh Thủy (2008). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Leung, S. K. Y. (2020). Teachers’ belief-and-practice gap in implementing early visual arts curriculum in Hong Kong. Journal of Curriculum Studies, 52(6), 857-869. https://doi.org/10.1080/00220272.2020.1795271

Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (2011). Đại từ điển tiếng Việt. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Quốc Toản (2007). Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. NXB Giáo dục.

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2021). Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non.

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang (2019). Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non.

Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh (2020). Chương trình đào tạo ngành Giáo dục mầm non.

Twigg, D., & Garvis, S. (2010). Exploring Art in Early Childhood Education. The International Journal of the Arts in Society, 5(2), 193-204. https://doi.org/10.18848/1833-1866/CGP/v05i02/35830

Umanxki, L. I., & Lutoskin, A. N. (1986). Tâm lí học về công tác của bí thư chi đoàn. NXB Thanh niên.

UNESCO, SAEMEO (2017). Khung năng lực giáo viên khu vực Đông Nam Á (Quyển số 1: Giáo dục mầm non). https://www.seameo.org/img/Publications/SEAMES/ECCE/EarlyChildhoodCare_Education_Vietnamese.pdf

Wright, S. (2003). The art, young children, and learning. Boston: Allyn and Bacon.

Đã Xuất bản

28.06.2024

Cách trích dẫn

Chu, A. S., & Hoàng, T. B. T. (2024). Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm theo tiếp cận năng lực. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 7), 153–158. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2335

Số

Chuyên mục

Các bài báo