Thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội

Các tác giả

  • Trần Thị Kim Yến Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Learning games are both cognitive games with rules and predetermined content, as well as an entertainment medium that helps preschool children develop thinking, creativity, social skills and awareness about the world around. Nowadays, learning games are commonly used in preschools. Survey results show that planning to organize learning games to develop thinking for 5-6 year old children by teachers at preschools in Cau Giay district, Hanoi is mainly based on the teachers' experience, but not based on the characteristics, development process and thinking level of 5-6 year old children. The playing environment still has many limitations. Teachers do not often design attractive learning games to attract children to play and actively solve thinking tasks; teachers do not pay attention to evaluating the playing process but focus on evaluating the results of playing... The research results are an important practical basis to propose a number of recommendations that contribute to improving the effectiveness of organizing learning games for 5-6 year old children in kindergartens in Cau Giay district, Hanoi.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2010). Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi.

Bộ GD-ĐT (2017). Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT hợp nhất Thông tư ban hành Chương trình Giáo dục mầm non ngày 24/01/2017.

Bộ GD-ĐT (2021). Kế hoạch số 626/KH-BGDĐT ngày 30/6/2021 về chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025.

Dickey, M. D. (2011). Murder on Grimm Isle: The impact of game narrative design in an educational game-based learning environment. British Journal of Educational Technology, 42(3), 456-469.

Đỗ Thị Minh Liên (2009). Giáo trình phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non. NXB Đại học Sư phạm.

Ernest, P. (1986). Games: A rationale for their use in the teaching of mathematics in school. Mathematics in School, 15(1), 2-5.

Lý Thị Hoàng Uyên (2017). Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học. Tạp chí Khoa học (Khoa học giáo dục), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(7), 173-182.

Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2019). Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Kim Phúc (2022). Thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mẫu giáo Thạnh Phú, Tân Đông, Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, 19(12), 1976-1988.

Phạm Hải Lê, Ngô Thị Thanh Phương (2015). Thử nghiệm trò chơi học tập môn Toán hỗ trợ học sinh lớp 3 có khó khăn về tính toán. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 6(71), 114-125.

Salen, K & Zimmerman, E. (2004). Rules of play: Game design funda-mentals. MIT Press.

Trần Viết Nhi (2014). Sử dụng trò chơi học tập nhằm rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 4(32), 95-101.

Vũ Thị Nho (2008). Tâm lí học phát triển. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đã Xuất bản

28.06.2024

Cách trích dẫn

Trần, T. K. Y. (2024). Thực trạng tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển tư duy cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 7), 202–208. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2344

Số

Chuyên mục

Các bài báo