Tổ chức đánh giá năng lực tìm hiểu địa lí trong dạy học phần Địa lí (Lịch sử và Địa lí 4)
Tóm tắt
Competency-based assessment is the assessment of knowledge, skills and attitudes in meaningful contexts, through which teachers determine the level of achievement of teaching goals in terms of knowledge, skills, attitudes and competence, and also plays an important role in improving student learning outcomes. The assessment of specific competencies in teaching primary school subjects is of interest to educators. Evaluating specific competencies in teaching the Geography module in History and Geography requires teachers to design diverse, practical and creative tools and assessment methods. This article builds a process for assessing the competence to learn geography through examples that present methods, tools and organizations to assess the competence to learn geography in teaching Geography (History and Geography Grade 4). This study is considered the basis for further research in proposing solutions to evaluate the competence of primary school students in teaching History and Geography.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (ban hành kèm theo theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí (cấp tiểu học) (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2020). Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Idrissi, M. K., Hnida, M., & Bennani, S, (2020). Competency-based assessment: from conceptual model to operational tool, In Learning and Performance Assessment: Concepts, Methodologies, Tools, and Applications, IGI Global.
Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016). Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn Thị Dung (2016). Cấu trúc năng lực đánh giá, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học tại trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 394, 31-53.
Roegiers, X. (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực tích hợp ở nhà trường (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch). NXB Giáo dục.
Trần Thị Kim Cúc (2023). Nâng cao hiệu quả đánh giá học sinh trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học. Tạp chí Giáo dục, 23(12), 24-28.
Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử, 2022), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Đoàn Thị Thanh Phương. Lịch sử và Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống). NXB Giáo dục Việt Nam.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .