Một số biện pháp sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phần “Địa lí” (Lịch sử và Địa lí 4) nhằm phát triển năng lực nhận thức khoa học địa lí của học sinh
Tóm tắt
The 2018 general education program towards developing students' competence requires teachers to be active, proactive, apply teaching methods, use appropriate, advantageous and convenient teaching aids to develop students' competence. In primary school, in order for geographical knowledge to be concretized, vivid, close, easy to remember, easy to understand for students, visual aids such as: maps, atlases, diagrams, models, pictures, photos, videos,... are very necessary. The article focuses on proposing 02 measures to use visual aids in teaching Geography (History and Geography 4) to develop students' geographical science cognitive competence: (1) using maps and diagrams combined with study sheets and (2) using pictures and photos combined with study sheets. To demonstrate the effectiveness of these 02 measures, the group of authors presents examples based on 2 lessons in the Geography section and organizes experiments. The results show that the combination of visual aids in the teaching of Geography helps students develop their geographical science cognitive competences. This study contributes as a reference for further studies in innovating combined teaching methods to improve students' competences.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí (cấp tiểu học) (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Khaydarova, S., & Yokubjon, M. (2023). Enhancing learning: The power of visual aids in teaching idioms. Journal of Academic Research and Trends in Educational Sciences, 2(2), 288-292.
Lê Ngọc Hoá, Huỳnh Thị Hồng Loan (2015). Dạy học tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong môn Lịch sử - Địa lí lớp 4 tại Trường Tiểu học Trần Quốc Toản thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 39, 25-31.
Lê Thanh Bình (2011). Khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học phần Địa lí ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 02, 32-36.
Ngô Thị Hải Yến (2017). Sử dụng kênh hình trong dạy học phần Địa lí ở nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 141, 73-77.
Nguyễn Thị Lan Ngọc, Dương Đức Giáp (2022). Dạy học Vật lí với sự hỗ trợ của thí nghiệm và phương tiện trực quan nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Tạp chí Giáo dục, 22(23), 11-17.
Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Đăng Tiến, Trần Đức Văn, Lê Thị Quý, Nguyễn Thị Thu Hiền (2024). Nghiên cứu xây dựng tập Atlat địa lí Thái Nguyên nhằm hỗ trợ việc dạy học phần Địa lí tại các trường học ở tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn, 758, 23-34.
Nguyễn Thị Ngọc Phúc, Lê Thành Nghề, Lê Văn Hiệu (2024). Thiết kế và sử dụng video trong dạy học học phần kĩ thuật dạy học phần Địa lí theo mô hình lớp học đảo ngược. Tạp chí Giáo dục, 24(14), 30-35.
Nguyễn Tuyế Nga, Nguyễn Hồng Liên (2019). Giáo dục công dân toàn cầu qua môn Lịch sử và Địa lí cấp Tiểu học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 21, 87-92.
OECD (2012). Programme for International Student Assessment (PISA).
Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử, 2022), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp Tiểu học phần Lịch sử), Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Chủ biên phần Lịch sử), Đào Thị Hồng, Lê Thị Thu Hương, Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên phần Địa lí), Trần Thị Hà Giang (Chủ biên phần Địa lí), Đặng Tiên Dung, Đoàn Thị Thanh Phương. Lịch sử và Địa lí 4 (Kết nối tri thức với cuộc sống). NXB Giáo dục Việt Nam.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .