Một số biện pháp phát triển cho sinh viên kĩ năng tư vấn học sinh tiểu học khi bị bạo lực: Nghiên cứu tại Trường Đại học Hùng Vương

Các tác giả

  • Bùi Thị Loan Trường Đại học Hùng Vương

Tóm tắt

Consulting school psychology in general and consulting primary school students to overcome the pain of violence plays a particularly important role in the mental health care process for students. Therefore, in recent years, Hung Vuong University has continuously cultivated and developed psychological counseling skills for pedagogical students to meet the increasing demands of society. Based on understanding the theoretical and practical basis, the article has proposed 7 measures to develop student counseling skills to overcome the pain of violence for students majoring in primary education at Hung Vuong University. From there, it contributes to improving the psychological counseling capacity of students majoring in Primary Education while also creating a positive influence in helping primary school students overcome the pain of violence.

Tài liệu tham khảo

Action Aid (2004). Nghiên cứu về bạo hành đối với trẻ em gái trong môi trường học đường. Viện Gia đình và giới.

Austrian Aids, World Vision (2014). Phòng ngừa xâm hại tình dục cho trẻ em.

Bal, S., Crombez, G., Van Oost, P., & Debourdeaudhuij, I. (2003). The role of social support in well-being and coping with self-reported stressful events in adolescents. Child Abuse & Neglect, 27(12), 1377-1395. https://doi.org/10.1016/j.chiabu.2003.06.002

Bộ GD-ĐT (2017). Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017 hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông.

Bộ GD-ĐT (2018). Quyết định số 1876/QĐ-BGDĐT ngày 21/5/2018 ban hành chương trình bồi dưỡng năng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông làm công tác tư vấn cho học sinh.

Bộ GD-ĐT (2022). Công văn số 4252/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 31/8/2022 về việc tăng cường triển khai công tác hỗ trợ, tư vấn tâm lí cho học sinh phổ thông.

Bùi Thị Xuân Mai (2003). Bàn về thuật ngữ: tư vấn, tham vấn và cố vấn. Tạp chí Tâm lí học, 4, 30-36.

Bùi Văn Trực (2022). Tổ chức câu lạc bộ kĩ năng sống trong trường học. NXB Đại học Hồng Đức.

Casper, R. (1999). Characteristics of Children Who Experience Positive or Negative Reactions to a Sexual Abuse Prevention Program. Journal of Child Sexual Abuse, 7(4), 97-112. https://doi.org/10.1300/J070v07n04_07

Compas, B. E., Connor-Smith, J. K., Saltzman, H., Thomsen, A. H., & Wadsworth, M. E. (2001). Coping with stress during childhood and adolescence: problems, progress, and potential in theory and research. Psychological Bulletin, 127(1), 87-127.

Chen, Y. C., Fortson, B. L., & Tseng, K. W. (2012). Pilot evaluation of a sexual abuse prevention program for Taiwanese children. Journal of Child Sexual Abuse, 21(6), 621-645. https://doi.org/10.1080/10538712.2012.726699

Foubert, J. D., & Urbanski, L. A. (2006). Effects of Involvement in Clubs and Organizations on the Psychosocial Development of First-Year and Senior College Students. NASPA Journal, 43(1), 166-182. https://doi.org/10.2202/1949-6605.1576

Hoàng Anh Phước (2014). Kĩ năng tham vấn học đường - Những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Sư phạm.

Hoàng Gia Trang (2015). Phòng ngừa hành vi bạo lực ở học sinh. Tạp chí Giáo dục, 366, 12-14.

Kathry Geldare, David Geldard (2000). Công tác tham vấn trẻ em (Dịch và biên tập: Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê Lộc). Trường Đại học Mở Bán công TP. Hồ Chí Minh.

Kivlighan, D. M., Jr., & Kivlighan, M. C. (2004). Counselor Intentions in Individual and Group Treatment. Journal of Counseling Psychology, 51(3), 347-353. https://doi.org/10.1037/0022-0167.51.3.347

Lê Ngọc Ngọ (2022). Thực trạng trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục ở Việt Nam và giải pháp phòng, chống. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật - Bộ Tư pháp. https://danchuphapluat.vn/thuc-trang-tre-em-bi-bao-luc-xam-hai-tinh duc-o-viet-nam-va-giai-phap-phong-chong

Mạc Văn Trang (2016). Bạo lực học đường nhìn từ khía cạnh tâm lí. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 131, 1-3.

Nguyễn Thị Như Trang (2017). Bạo lực học đường từ góc nhìn của người trong cuộc - Một số vấn đề thực tiễn và lí luận (Sách chuyên khảo). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Thị Thúy (2017). Những năng lực người học cần rèn luyện để thích ứng với nền kinh tế tri thức hiện nay.

Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 163(03/2), 221-224.

Nguyễn Thơ Sinh (2006). Tư vấn tâm lí căn bản. NXB Lao động.

Phạm Văn Tuân (2011). Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên Trường Đại học Trà Vinh. Tạp chí Tâm lí học, 2, 74-78.

Phan Bích Ngọc (2009). Tổ chức tốt việc tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học theo hình thức tín chỉ hiện nay. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 160-164.

Trần Thị Minh Đức (2016). Giáo trình tham vấn tâm lí. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

UNICEF Việt Nam, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em Việt Nam (2006). Tài liệu Tập huấn khóa đào tạo giảng viên nguồn về tư vấn, tham vấn tâm lí.

Võ Văn Bảng (2002). Thực hành điều trị tâm lí. NXB Y học.

Vũ Kim Thanh (2001). Tham vấn tâm lí - Một nhu cầu xã hội cần được đáp ứng. Tạp chí Tâm lí học, 2, 17-22.

Vũ Thanh Thủy (2015). Ảnh hưởng của văn hóa gia đình trong vấn đề bạo lực học đường. Tạp chí Giáo dục, 351, 20-22.

Đã Xuất bản

30.12.2024

Cách trích dẫn

Bùi Thị Loan B. T. L. (2024). Một số biện pháp phát triển cho sinh viên kĩ năng tư vấn học sinh tiểu học khi bị bạo lực: Nghiên cứu tại Trường Đại học Hùng Vương. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 12), 309–314. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2878

Số

Chuyên mục

Các bài báo