Nâng cao chất lượng dạy học các môn lí luận chính trị ở Trường Đại học Quảng Nam trong bối cảnh chuyển đổi số
Tóm tắt
Digital transformation in higher education is inevitable, meeting the teaching and learning needs of lecturers and students, helping teachers and learners to maximize their thinking ability, creativity, initiative and positivity in teaching and learning activities. The digital transformation process has had a positive and strong impact on the teaching of political theory subjects at Quang Nam University, but there are still limitations due to a number of subjective and objective reasons. The article presents the inevitability of digital transformation in teaching political theory subjects today, and at the same time presents some current situations at Quang Nam University, on that basis, proposes some solutions focusing on gradually investing and developing platforms to support professional and academic activities, building electronic libraries, changing modern active teaching methods, training lecturers to use information technology software in teaching, etc. This research is meaningful in applying to the implementation of activities to improve the quality of teaching political theory subjects to adapt to digital transformation at Quang Nam University and meet the output standards for today's society.
Tài liệu tham khảo
Ban Bí thư (2014). Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lí luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Ban Chấp hành Trung ương (2022). Quy định số 57-QĐ/TW ngày 08/02/2022 về đối tượng, tiêu chuẩn và phân cấp đào tạo lí luận chính trị.
Bộ Chính trị (1999). Quy định số 54-QĐ/TW ngày 12/5/1999 về chế độ học tập lí luận chính trị trong Đảng.
Bộ Chính trị (2014). Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lí.
Bộ Chính trị (2019). Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 19/9/2008 ban hành chương trình các môn lí luận chính trị trình độ cao đẳng, đại học cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Bộ GD-ĐT (2009). Công văn số 512/BGDĐT-GDĐH ngày 02/02/2009 về việc giảng dạy các môn lí luận chính trị.
Bộ GD-ĐT (2019). Công văn số 3056/CV-BGDĐT ngày 19/7/2019 về hướng dẫn thực hiện giáo trình, chương trình các môn lí luận chính trị.
Ngô Thị Thu Dung (2021). Cơ sở lí luận về chuyển đổi số trong dạy học đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Hòa Bình, 9(1), 58-65.
Phạm Tất Dong (2021). Công dân số trên không gian mạng. Tạp chí Dạy và Học ngày nay, 4(1), 11-14.
Phan Chí Thành (2018). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - xu thế phát triển của giáo dục trực tuyến. Tạp chí Giáo dục, 421, 32-38.
Thủ tướng Chính phủ (2020). Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Thủ tướng Chính phủ (2022). Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”.
Tô Hồng Nam (2020). Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Thông tin và Truyền thông, 4(2), 15-18.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
![Giấy phép Creative Commons](http:// i.creativecommons.org/l/by/ 4.0 / 88x31.png )
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .