Xây dựng nguồn học liệu đa phương tiện phục vụ dạy học đọc hiểu văn bản văn học theo mô hình CFB ở môn Ngữ văn lớp 10

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hoài Thu Trường Sư phạm - Trường Đại học Vinh
  • Đầu Thị Cẩm Ly Trường Sư phạm - Trường Đại học Vinh
  • Nguyễn Minh Bá Trường Sư phạm - Trường Đại học Vinh

Tóm tắt

Based on theoretical and practical demands in teaching Literature under the 2018 General Education Program, the CFB model has been proven effective for developing literary text reading comprehension skills. However, to implement this model effectively, a system of multimedia learning materials is essential as a supportive tool. Current innovations in teaching Literature require engaging and suitable learning resources that meet the needs of 10th-grade students while aligning with the demands of modern education. This article outlines the process of developing multimedia learning materials to support teaching literary text reading comprehension in 10th-grade Literature using the CFB model, aiming to enhance teaching and learning outcomes. The research findings affirm that constructing multimedia learning materials based on the CFB model improves the effectiveness of teaching literary text reading comprehension in 10th-grade Literature, addressing current educational reform requirements. Consequently, solutions are proposed to assist teachers and inspire student engagement and proactivity. Future research should expand the application of multimedia learning materials to other subjects and grade levels to assess broader effectiveness.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2022). Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 về việc hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông.

Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Phan Huy Dũng (chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Hà Văn Minh, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nương, Đỗ Hải Phong (2022). Ngữ văn 10 (tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống). NXB Giáo dục Việt Nam.

Đặng Thị Lệ Tâm (2024). Khai thác đa phương tiện trong dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh lớp 2. Tạp chí Giáo dục, 24(2), 6-11.

Tiêu Thị Mỹ Hồng (2021). Sử dụng mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học các môn lí luận chính trị cho sinh viên Đại học ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Giáo dục, 494, 44-48.

Trần Thị Lan, Bùi Thị Thu Nga (2020). Thiết kế và xây dựng học liệu điện tử phục vụ yêu cầu đào tạo trực tuyến. Tạp chí Khoa học, Viện Đại học Mở Hà Nội, 63, 1-7.

Vũ Thị Phương Lê, Nguyễn Thị Lê Vinh (2022). Vận dụng mô hình CFB trong giảng dạy học phần Quan hệ chính trị quốc tế cho sinh viên chuyên ngành Chính trị ở Trường Đại học Vinh hiện nay. Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy chính trị học tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn diện”, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội, tr 485-492.

Đã Xuất bản

31.12.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. H. T., Đầu, T. C. L., & Nguyễn, M. B. (2024). Xây dựng nguồn học liệu đa phương tiện phục vụ dạy học đọc hiểu văn bản văn học theo mô hình CFB ở môn Ngữ văn lớp 10. Tạp Chí Giáo dục, 24(13), 46–51. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3025

Số

Chuyên mục

Các bài báo