Một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán
Tóm tắt
Although teaching to develop mathematical communication competence is one of the important requirements of the process of teaching mathematics in elementary schools according to the 2018 General Education Program, it is currently not being focused on and implemented effectively. The main reason is that teachers do not have a complete, systematic view of the theory and lack practical experience. Research shows that organizing math teaching in the direction of developing mathematical communication competence not only helps students improve their ability to receive and “produce” math text in oral or written form but also develops their ability to use language and mathematical representations. This not only helps students improve their ability to listen and understand correctly but also develops their ability to analyze, evaluate, and comment on mathematical problems; they can use language and mathematical representations to express, explain, or present ideas and solutions to solve mathematical problems and situations effectively. The research report provides some additional measures to develop mathematical communication competence for final elementary school students through teaching and solving math problems.
Tài liệu tham khảo
Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014). Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm.
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Emori, H. (2008). We Shall Overcome Dysfunctional Beliefs for Introducing Communication Study. Proceedings of APEC - Khon Kaen International Symposium in 25-29 August 2008 at Khon Kaen university “Innovative Teaching Mathematics through Lesson Study III - Focusing on Mathematical Communication”, 70-91.
Hoa Ánh Tường (2014). Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2016). Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn Hữu Quang Huy, Trần Việt Cường, Đỗ Thị Trinh, Phạm Thị Phương Thảo (2024). Một số biện pháp triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học nội dung hình học (Toán 7). Tạp chí Giáo dục, 24(9), 19-24.
Nguyễn Thị Thanh Vân, Mai Văn Quảng (2021). Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học Hình học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 44, 33-37.
Polya, G. (1975). Giải một bài toán như thế nào. NXB Giáo dục.
Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Phương Thảo (2017). Năng lực giao tiếp toán học của học sinh trường trung học phổ thông Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 144, 101-105.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .