Thiết kế bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 8 trong dạy học thể loại truyện cười

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Minh Thu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Tóm tắt

The skill of designing exercises to develop reading comprehension competence for narrative texts in general, and folk tales in particular, is a task every teacher needs to perform in their teaching activities. For this activity to be effective, teachers should pay attention to certain requirements, principles, and processes, as well as methods of construction. This issue has also been a focus of research in recent years as the 2018 General Education Curriculum has entered a relatively stable phase of implementation. Humorous stories are a genre of folk literature that have some common and unique characteristics compared to other narrative texts and therefore require a tailored system of exercises. Building upon existing studies, this article proposes a process for designing and applying exercises to develop reading comprehension competence for humorous stories, specifically for 8th-grade students in secondary schools.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu (đồng chủ biên), Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương (2022). Ngữ văn 8 (tập 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống). NXB Giáo dục Việt Nam.

Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004). Văn học dân gian: Những tác phẩm chọn lọc. NXB Giáo dục.

Lê Thị Mai An (2022). Bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 2 theo hướng phát triển năng lực. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(9), 35-39.

Nguyễn Minh Thuyết (tổng chủ biên), Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Lộc, Vũ Thanh (2022). Ngữ văn 8 (tập 1, bộ Cánh Diều). NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hạnh (2014). Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của Chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 56, 88-97.

Nguyễn Thị Hạnh (2017). Năng lực đọc trong môn Ngữ văn bậc phổ thông và cấp tiểu học. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 137, 45-48.

Nguyễn Thị Hồng Nam, Nguyễn Thành Thi (đồng chủ biên), Nguyễn Thành Bảo Ngọc, Trần Lê Duy, Phan Mạnh Hùng, Tăng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2022). Ngữ văn 8 (tập 1, bộ Chân trời sáng tạo). NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Quế (2019). Một số gợi ý khi thiết kế dạy học đọc - hiểu văn bản văn học môn Ngữ văn ở trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 22, 56-61.

Nguyễn Thị Thanh Lâm (2016). Phát triển năng lực đọc - hiểu cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Nai, 2, 91-100.

Phạm Thị Thu Hiền (2014). Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 56, 166-178.

Phạm Thị Thu Hiền (2022). Thiết kế và sử dụng bài tập đọc hiểu văn bản trong dạy học môn Ngữ văn lớp 6. Tạp chí Giáo dục, 22(5), 8-13.

Tôn Trúc Phương (2024). Thiết kế và sử dụng bài tập đọc hiểu văn bản truyện theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1. Tạp chí Giáo dục, 24(2), 1-5.

Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2012). Giáo trình Văn học dân gian. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

29.04.2025

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. M. T. (2025). Thiết kế bài tập phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 8 trong dạy học thể loại truyện cười. Tạp Chí Giáo dục, 25(3), 79–83. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3536

Số

Chuyên mục

Các bài báo