Truyện kể Khmer trong sách giáo khoa tiếng Khmer cấp tiểu học và một số kĩ thuật dạy học truyện kể cho học sinh

Các tác giả

  • Bùi Thị Luyến Trường Đại học Trà Vinh

Tóm tắt

Khmer stories account for a significant proportion of the Khmer language program at the primary level. Given the current scarcity of teaching materials, it is absolutely essential to assess the role of Khmer stories in the Khmer language program as well as to propose and develop teaching models to promote learners’ engagement and  competences. This study identifies the status of Khmer stories in the current primary school Khmer language education program and also proposes some models of teaching Khmer stories in the direction of enhancing students' communication competences. These models have been transferred through the process of pilotting in the provinces of Tra Vinh, Soc Trang, Kien Giang, and Ca Mau, initially showing quite positive results. Based on the findings, the researchers recommend using the proposed teaching methods for Khmer stories to teach other narrative works in middle and high school, as well as in other forms of education, particularly for self-study instructions.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2008). SGK Tiếng Khmer (quyển 1-4). NXB Giáo dục Việt Nam.

Chu Xuân Diên (chủ biên, 2002). Văn học dân gian Sóc Trăng. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

Chu Xuân Diên (chủ biên, 2011). Văn học dân gian Bạc Liêu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Huỳnh Ngọc Trảng (2002). Truyện dân gian Khmer. NXB Đồng Nai.

Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Liệu, Văn Đình Hy (1983). Truyện cổ Khmer Nam Bộ. NXB Văn hóa.

Huỳnh Thanh Quang (2011). Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long. NXB Chính trị Quốc gia

- Sự thật.

Huỳnh Vũ Lam (2014). Thể loại truyện dân gian Khmer Nam Bộ - Góc nhìn “rập khuôn” và góc nhìn “phê chuẩn”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 55, 138-145.

Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên, 2016). Văn học dân gian An Giang. NXB Văn hóa Dân tộc.

Nguyễn Thị Kiều Tiên (2012). Tổng quan về văn học dân gian Khmer Nam Bộ. Tạp chí Đại học Sài Gòn, 8, 192-195.

Nguyễn Thị Kiều Tiên (2020). Khai thác tri thức bản địa của người Khmer ở Trà Vinh vào dạy học văn học dân gian Khmer. Tạp chí Giáo dục, 481, 24-28.

Norton, D. E. (1992). Engaging Children in Literature: Understanding Plot Structures. The Reading Teacher, 46(3), 254-258.

Ogle, D. M. (1986). KWL: A teaching model that develops active reading of expository text. The reading teacher, 39(6), 564-570.

Phạm Tiết Khánh (2007). Khảo sát truyện kể dân gian Khơ me Nam Bộ (qua thần thoại - truyền thuyết - cổ tích. Luận án tiến sĩ Ngữ văn. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Phạm Tiết Khánh (2014). Truyện kể dân gian - Chất liệu kiến tạo nên giá trị văn hoá qua lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ . Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, 4, 19-27.

Viện Văn hóa (1988). Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ. NXB Tổng hợp Hậu Giang.

Võ Thị Ngọc Kiều (2018). Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào các trường phổ thông dân tộc nội trú ở tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Giáo dục, 443, 37-41; 53.

Xiong, T. (2021). Engaging Hmong learners with oral storytelling and flipgrid. Master of Arts in Teaching, Hamline University, Saint Paul, Minnesota.

Tải xuống

Đã Xuất bản

13.07.2022

Cách trích dẫn

Bùi , T. L. (2022). Truyện kể Khmer trong sách giáo khoa tiếng Khmer cấp tiểu học và một số kĩ thuật dạy học truyện kể cho học sinh. Tạp Chí Giáo dục, 22(7), 7–13. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/379

Số

Chuyên mục

Các bài báo