Nghiên cứu một số đặc trưng ngữ dụng của nhóm câu hỏi phi chính danh trong tiếng Italia và ứng dụng trong giảng dạy tiếng Italia cho sinh viên Việt Nam

Các tác giả

  • Trần Thị Khánh Vân Trường Đại học Hà Nội

Tóm tắt

The act of asking plays a very important role in communication. However, to understand a questioning statement, it is not possible to rely solely on the verbal elements present in the language. It is essential to associate that statement with the context and the circumstances in which communication takes place. Using descriptive methods and semantic analysis, the study aims to investigate the distinctive characteristics of the non-canonical question in the Italian language. To explain the semantic and pragmatic characteristics of this group of questions, the study utilizes all the contextual factors, as well as situational and cultural context, together with communication purposes. The research results show that the study of Italian non- canonical questions, from a pragmatic point of view, will help Vietnamese learners of Italian improve their ability to communicate as well as correctly use this group of questions in creating speeches in Italian. The study would also serve as the basis for applied research in the field of translation, and can also be used as a reference for students of Italian language and culture.

Tài liệu tham khảo

Austin, J. L. (1962). How to do thing with words. Oxford: Oxford University Press.

Brown, P., & Levinson, S. C. (1990). Politeness - Some Universals in Language Usage. Cambridge: Cambridge University Press.

Cao Xuân Hạo (2004). Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng. NXB Giáo dục.

Diệp Quang Ban (1987). Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông (tập 2). NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp.

Đinh Trọng Lạc (1994). 99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt. NXB Giáo dục.

Fava, E. (2001). Le frasi interrogative indirette. in Renzi, Salvi & Cardinaletti 2001, 2º, 675-720.

Hoàng Thị Yến (2011). Một số khái niệm quan tới câu hỏi và hành động hỏi trong tiếng Việt. Từ điển học và Bách khoa thư, 14 (06), 100-109.

Lê Quang Thiêm (2004). Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Đức Dân (1998). Ngữ dụng học. NXB Giáo dục.

Nguyễn Thị Lương (1996). Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị các hành vi ngôn ngữ. Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Patota, G. (2006). Grammatica di riferimento dell’italiano contemporaneo. Milano: Garzanti Linguistica.

Riegel, M. (1997). Grammaire methodique du francais. PUF, Paris.

Searle, J. (1969). Speech acts. An essay in the philosophy of language. Cambridge: Cambridge University Press.

Yule, G. (1996). Pragmatics. Oxford: Oxford University Press.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.01.2023

Cách trích dẫn

Trần , T. K. V. (2023). Nghiên cứu một số đặc trưng ngữ dụng của nhóm câu hỏi phi chính danh trong tiếng Italia và ứng dụng trong giảng dạy tiếng Italia cho sinh viên Việt Nam. Tạp Chí Giáo dục, 22(19), 55–59. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/545

Số

Chuyên mục

Các bài báo