Một số nghiên cứu về phát triển năng lực sư phạm cho giảng viên trường sĩ quan quân đội và vấn đề đặt ra hiện nay

Các tác giả

  • Đào Văn Mẫn Học viện Khoa học Quân sự

Tóm tắt

In order to fulfill the tasks of education, training and scientific research... each lecturer must constantly study, practise and foster to strengthen and improve his pedagogical competence. Therefore, developing pedagogical competence for teachers at schools is interested and researched by many educational scientists in the world and in Vietnam. The article presents an overview of research on pedagogical competence and pedagogical competence development for lecturers at military officer schools. Research results show that there are many studies on pedagogical competence and pedagogical competence development for lecturers and teachers at all levels of training. In which, the issue of pedagogical competence of lecturers of military officer schools has been mentioned, but research from the perspective of educational science has not been much. In the coming time, this issue needs to be studied more intensively in all aspects, in order to help improve the quality of education and training, especially in the context that the army is currently adjusting its staffing and organization. The research results are scientific arguments to propose research directions to develop pedagogical competence for lecturers, contributing to improving the quality of military education and training in the new situation.

Tài liệu tham khảo

Cai-Rốp (1954). Giáo dục học. Khu học xá Trung ương xuất bản, Nam Ninh, Trung Quốc.

Đansencô, A. M. (1981). Giáo dục học quân sự. NXB Matxcova, Liên Xô.

Gônôbôlin, Ph. N. (1979). Những phẩm chất tâm lí của người giáo viên. NXB Giáo dục.

Hồ Ngọc Đại (2012). Nghiệp vụ sư phạm hiện đại (tập 1). NXB Đại học Sư phạm.

Huỳnh Tố Chân (2018). Một số biện pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, 57-59; 121.

Ikeda, D., Garrison, J., & Hickman, L. (2021). Cách dạy - cách học - cách sống trong thế kỉ XXI. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Lã Hồng Phương (2015). Quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học quân sự. Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.

Lưu Ly (2015). Nghiên cứu năng lực giảng dạy của nhà giáo dục. NXB Đại học Sư phạm Thiểm Tây, Trung Quốc.

Makarenco, A. X. (1976). Giáo dục trong thực tiễn. NXB Thanh Niên.

Ngô Thị Trang (2019). Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên đại học sư phạm. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Nguyễn Duân, Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường (2018). Nghiên cứu tác động thực tiễn giáo dục một loại hình nghiên cứu nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho sinh viên. Tạp chí Giáo dục, 425, 23-26.

Nguyễn Hồng Hải (2019). Quản lí phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên ở các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.

Nguyễn Kế Hào (1994). Hoạt động dạy học và năng lực sư phạm. NXB Giáo dục.

Nguyễn Kim Chuyên (2019). Nâng cao hiệu quả rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong đào tạo giáo viên ở Trường Đại học Đồng Tháp. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 7, 128-131.

Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2021). Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Nhân (2015). Rèn luyện kĩ năng dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận linh hoạt trong thực tập sư phạm. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Thị Tình (2016). Một số vấn đề lí luận về phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên. Tạp chí Giáo dục, 385, 28-30.

Nguyễn Văn Y (2017). Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 402, 9-11.

Phạm Thành Nghị (2011). Tâm lí học giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Anh Hùng (2019). Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

Sato, M. (2015). Đào tạo giáo viên trở thành người chuyên nghiệp. NXB Dân trí.

Thân Văn Quân (2012). Hoàn thiện kĩ năng dạy học cho trợ giảng ở đại học quân sự hiện nay. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng.

Trần Bá Hoành (2010). Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lí luận và thực tiễn. NXB Đại học Sư phạm.

Trần Hậu Tân (2017). Nâng cao năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên trẻ trong các nhà trường quân đội hiện nay. NXB Quân đội nhân dân.

Trần Khánh Đức (2012). Năng lực và năng lực nghề nghiệp. Tạp chí Giáo dục, 283, 23-26.

Trần Thanh Hương (2018). Những nhân tố tích cực nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giảng viên giảng dạy lí luận hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 2 tháng 5, 284-286.

Trần Thị Tuyết Oanh (2017). Nghiên cứu năng lực dạy học của giảng viên trong các trường đại học sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ, mã số: VI2.2-2013.27.

Đã Xuất bản

20.07.2023

Cách trích dẫn

Đào , V. M. (2023). Một số nghiên cứu về phát triển năng lực sư phạm cho giảng viên trường sĩ quan quân đội và vấn đề đặt ra hiện nay. Tạp Chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 7), 339–344. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/931

Số

Chuyên mục

Các bài báo