Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học

Các tác giả

  • Hà Thu Thủy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Nguyễn Trà My Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Văn Mỹ Lệ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Nguyễn Thị Kim Sinh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Vương Thu Huyền Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tóm tắt

In recent years, the experience-based learning model developed from D. Kolb's experiential learning theory has become an active teaching and learning direction, applied in both experiential and educational activities. In primary school, Vietnamese is one of the key subjects, so developing students' ability to use Vietnamese is a task requiring special attention. In this article, we provide an overview of the fundamental concepts of experiential learning and suggest potential applications of the experiential learning model in training Vietnamese Language teaching competencies for pre-service teachers of primary education. The viewpoint and ideology of applying experiential learning theory show compatibility with the content of the fundamental and comprehensive innovation project in Vietnamese education, with the focus on competence-based education and training innovation.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bùi Minh Đức (chủ biên, 2017). Phát triển năng lực nghề cho sinh viên sư phạm. NXB Giáo dục Việt Nam.

Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng chủ biên), Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Trần Kim Phượng (2023a). Tiếng Việt 2 (tập 1), bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. NXB Giáo dục Việt Nam.

Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Đặng Thị Hảo Tâm (2023b). Tiếng Việt 2, Tập 2, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. NXB Giáo dục Việt Nam.

Bùi Mạnh Hùng (tổng chủ biên), Trần Thị Hiền Lương (chủ biên), Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan, Vũ Thị Thanh Hương, Trần Kim Phượng (2023c). Tiếng Việt 4 (tập 2), bộ Kết nối tri thức với cuộc sống. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018). Học tập trải nghiệm - lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 433, 36-40.

Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2020). Hướng dẫn dạy học môn Tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thông mới. NXB Đại học Sư phạm.

Kolb, D. A. (1984). Experiential Learning: Experience as the source of Learning and Development. Englewood Cliffs, New Jersey, Prentice Hall.

Nguyễn Thị Hằng (2014). Định hướng hình thành năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sư phạm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 59, 205-212.

Trần Thị Linh (2017). Đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khi dạy học học phần Tiếng Việt thực hành áp dụng cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập”. NXB Khoa học Xã hội, tr 722-727.

Trịnh Thúy Giang, Mai Quốc Khánh (2019). Đào tạo năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 22, 34-39.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20.12.2023

Cách trích dẫn

Hà , T. T., Nguyễn , T. M., Văn , M. L., Nguyễn , T. K. S., & Vương , T. H. (2023). Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb trong rèn luyện, phát triển năng lực dạy học tiếng Việt cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học . Tạp Chí Giáo dục, 23(24), 13–18. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1130

Số

Chuyên mục

Các bài báo