Kết quả đánh giá của giáo viên về hiệu quả dạy học STEM tại một số trường trung học phổ thông ở Đồng bằng sông Cửu Long
Tóm tắt
In 2018, the general education Curriculum was promulgated and is currently being implemented at all educational levels. This brings about numerous benefits via integrating the STEM education model into learning subjects and topics, contributing to the development of students’ character and competence. The article evaluates the effectiveness of teachers’ applying STEM education in teaching and the conditions for implementing STEM education in high schools using a questionnaire combined with in-depth interviews. The research results indicate that students actively engage in lessons and achieve the learning objectives, as well as improve critical skills. Furthermore, many objective factors must be considered when using methods, tools, and learning materials suitable for different student groups. The survey results provide a practical basis to help educational institutions enhance STEM teaching in terms of content, methods, forms, and teaching conditions.
Tài liệu tham khảo
Allen, I. E., & Seaman, C. A. (2007). Likert scales and data analyses. Quality Progress, 40(7), 64-65.
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Boon Ng, S. (2019). Exploring STEM competences for the 21st century. UNESCO International Bureau of Education.
Bùi Văn Hồng, Phan Nguyễn Trúc Phương, Nguyễn Quốc Tiệp (2023). Thực trạng dạy học STEM cho học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, 23(3), 31-35.
Bybee, R. W. (1997). Achieving scientific literacy: From purposes to practices. Heinemann: ERIC.
Đinh Minh Quang, Trần Thiện Bình, Nguyễn Thị Kiều Tiên (2011a). Kết quả khảo sát bước đầu về tình hình sử dụng “Hai giờ tự học” của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 20a, 183-192.
Đinh Minh Quang, Trần Thiện Bình, Nguyễn Thị Kiều Tiên (2011b). Kết quả nghiên cứu bước đầu về việc xây dựng mô hình sinh hoạt chi đoàn theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 201, 176-182.
Đỗ Đức Lân, Bùi Diệu Quỳnh, Nguyễn Sỹ Nam, Bùi Thị Diển (2021). Tư duy thiết kế trong giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động STEM. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 44, 1-6.
Dương Thị Kim Oanh, Phạm Thị Trúc Ly (2021). Tổ chức dạy học STEM theo mô hình 5E trong dạy học bài “Sự điện li của nước. PH. Chất chỉ thị Axit-Bazơ” (Hóa học 11). Tạp chí Giáo dục, 515, 23-28.
Elaine, J. H. (2014). What is STEM Education?. https://www.livescience.com/43296-what-is-stem-education.html
Lindeman, K. W., Jabot, M., & Berkley, M. T. (2014). The Role of STEM (or STEAM) in the Early Childhood Setting, Learning Across the Early Childhood Curriculum (Advances in Early Education and Day Care, Vol. 17), Emerald Group Publishing Limited, Bingley, 95-114. https://doi.org/10.1108/S0270-4021(2013)0000017009
Narli, S. (2010). An alternative evaluation method for Likert type attitude scales: Rough set data analysis. Scientific Research and Essays, 5(6), 519-528.
Nguyễn Anh Đức, Lê Thị Thu Hiền, Lê Chí Nguyện (2022). Tổ chức dạy học bài học STEM: “Chuyển động ném ngang-cầu phun nước” (Vật lí 10). Tạp chí Giáo dục, 22(2), 29-33.
Nguyễn Quang Linh, Kiều Thị Khánh (2022). Xây dựng quy trình thết kế bài dạy theo giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học tự nhiên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 227(09), 543-550.
Nguyễn Thị Hằng, Lăng Thị Bích, Lưu Thị Hà, Nguyễn Thu Trang (2022). Tiếp cận các phương pháp dạy học trong bài học STEM và vận dụng trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 22(11), 7-12.
Phạm Nguyên Trung Nghĩa, Nguyễn Thị Như Hằng, Phan Nguyễn Ái Nhi (2022). Ý tưởng dạy học tích hợp STEM trong môn Toán lớp 11. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 6(SI), 52-61.
Phạm Quang Tiệp (2017). Bản chất và đặc điểm của mô hình giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 145, 61-64.
Phạm Thiết Trường, Hà Thái Thuỷ Lê, Nguyễn Hoàng Anh (2023). Dạy học chủ đề cơ học theo định hướng giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 12(01S), 56-65.
Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011). Phương pháp nghiên cứu xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Sanders, M., & Wells, J. (2005). STEM graduate education/research collaboratory. Paper presented to the Virginia Tech faculty, Virginia Tech.
Tuong, D. H., & Nguyen, V. T. V. (2021). Enhancing critical thinking through STEM education in Vietnamese National Curriculum. Journal of Science Educational Science, 66(3), 242-253. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2021-0130
Vũ Trọng Rỹ (2020). Quan niệm về chất lượng và hiệu quả giáo dục. https://hoitamlygiaoduc.org/quan-niem-ve-chat-luong-va-hieu-qua-giao-duc/
Yavuz, G., Günhan, B. C., Ersoy, E., & Narli, S. (2013). Self-efficacy beliefs of prospective primary mathematics teachers about mathematical literacy. Journal of College Teaching & Learning, 10(4), 279-287. https://doi.org/10.19030/tlc.v10i4.8124
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .