Nguồn lực phát triển văn hoá học đường theo khung phân tích PEST tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Các tác giả

  • Trần Ngọc Hà Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Tóm tắt

In Vietnam, ensuring the sustainable development of higher education is one of the government's top priorities. The rapid increase in the number of private universities and fierce competition in the education sector require schools to focus on improving teaching quality, building an interesting and developing learning environment for students. School culture at Nguyen Tat Thanh University plays an indispensable role in meeting these challenges and creating an advanced educational environment. This study shows that the development of school culture at Nguyen Tat Thanh University relies heavily on different resources, including human resources, the school's autonomous financial resources, and scientific and technological resources and government education policies. The research results have practical significance for schools' decisions in allocating resources and developing strategies to develop a positive learning environment and develop talents for society.

Tài liệu tham khảo

Doherty, I., Steel, C. H., & Parrish, D. (2012). The challenges and opportunities for professional societies in higher education in Australasia: A PEST analysis. Australasian Journal of Educational Technology, 28(1), 105-121.

Hargreaves, D. H. (1995). School Culture, School Effectiveness and School Improvement. An International Journal of Research, Policy and Practice, 6(1), 23-46, https://doi.org/10.1080/0924345950060102

Lê Hoàng Việt Lâm (2010). Nền giáo dục Mỹ và một số vấn đề gợi mở cho giáo dục đại học Việt Nam. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam. Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”.

Lương Văn Kế (2013). Nhận diện sức mạnh mềm Trung Quốc và ứng xử của Việt Nam. Tạp chí điện tử Lí luận chính trị. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/265-nhan-dien-suc-manh-mem-trung-quoc-va-ung-xu-cua-viet-nam.html

Nguyễn Ngọc Thơ (2020). Một số thành tố của văn hóa học đường. Tạp chí Văn hóa học, 52, 3-23.

Nguyễn Thị Hằng Phương (2010). Phát huy vai trò của cố vấn học tập ở các trường đại học trong tiến trình đổi mới giáo dục bậc Đại học. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam. Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam”.

Phạm Kim Thoa (2014). Khảo sát thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 121(07), 181-186.

Trần Ngọc Thêm (2022). Giáo dục công dân toàn cầu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn tại các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. In trong: Đào tạo công dân toàn cầu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn tại các trường đại học công lập và ngoài công lập ở Việt Nam (Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia HUTECH SSH2021). NXB Giao thông Vận tải, tr 20-37. ISBN: 978-604-76-2557-4.

Võ Văn Sen (chủ biên, 2022). Xây dựng văn hóa học đường đại học Việt Nam trong thời kì phát triển và hội nhập. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

White, L. A. (1959). The evolution of Culture. McGraw-Hill Book Company, Inc., New York.

Đã Xuất bản

05.01.2024

Cách trích dẫn

Trần , N. H. (2024). Nguồn lực phát triển văn hoá học đường theo khung phân tích PEST tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 9), 354–360. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1245

Số

Chuyên mục

Các bài báo