Một số vấn đề lí luận về phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp

Các tác giả

  • Vũ Thị Thu Hằng Học viện Hành chính Quốc gia
  • Nguyễn Thu An Học viện Hành chính Quốc gia

Tóm tắt

Evaluating and improving the quality of training programs is a regular task of training institutions, serving as a basis for developing training programs. The article presents the purpose, requirements, principles, and process of designing university-level training programs oriented towards developing professional competence, and the conditions to ensure the organization and implementation of training programs with the role of a solution that contributes to accelerating the implementation of fundamental and comprehensive innovation and improving the quality of higher education. Developing university-level training programs in the direction of developing professional competence with optimal solutions needs to continue to be implemented in the current period, especially for training institutions building and developing application-oriented training programs.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT - Cục quản lí chất lượng (2019). Công văn số 166/QLCL-KĐCLGD ngày 31/12/ về việc thay thế Tài liệu đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học (ban hành kèm theo Công văn số 769/QLCL-KĐCLGD của Cục Quản lí chất lượng).

Bộ GD-ĐT (2015). Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 ban hành quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.

Bộ GD-ĐT (2016a). Dự án Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) ở Việt Nam giai đoạn 2. NXB Đại học Sư phạm.

Bộ GD-ĐT (2016b). Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học (ban hành kèm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT, Dự án Phát triển Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) ở Việt Nam giai đoạn 2 (2016). Báo cáo nghiên cứu chuẩn năng lực giảng viên giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp.

Bộ GD-ĐT (2021). Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/6/2021 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.

Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam (2014). Chương trình đào tạo tích hợp: Từ thiết kế đến vận hành. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Thu Thơm (2020). Kinh nghiệm về quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên của một số quốc gia trên thế giới và bài học áp dụng cho Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 474, 61-64.

Nguyễn Văn Tuấn (2011). Chất lượng giáo dục đại học - Nhìn từ góc độ hội nhập. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Quốc hội (2012). Luật Giáo dục đại học. Luật số 08/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012.

Quốc hội (2018). Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Luật số 34/2018/QH14, ban hành ngày 19/11/2018.

Roegiers, X. (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị). NXB Giáo dục.

Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam.

Trần Khánh Đức (2009). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI. NXB Giáo dục Việt Nam.

Trần Thị Hoài, Nghiêm Xuân Huy, Lê Thị Thương (2018). Mức độ đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam của các chương trình đào tạo đại học hiện nay: Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, 34(2), 1-10.

Đã Xuất bản

12.01.2024

Cách trích dẫn

Vũ , T. T. H., & Nguyễn, T. A. (2024). Một số vấn đề lí luận về phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp . Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 10), 233–239. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1315

Số

Chuyên mục

Các bài báo