Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong hoạt động giáo dục con tuổi vị thành niên hiện nay

Các tác giả

  • Trương Thị Thu Thủy Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Tóm tắt

In the context of current social development, the relationship between parents and children is changing strongly in many aspects and has attracted the attention of many researchers in the field of social sciences. This article uses in-depth interviews and analysis of available documents to understand the relationship between parents and their teenage children in educating their children in Vietnam. Research results show that the views of many parents today are more open, interested in their children's psychological changes, and learning about the physiological and psychological characteristics of their age to be able to share and communicate with children. However, parents still tend to pay more attention to teaching their children how to behave while communication and discussions about reproductive health, puberty psychology, and friendships at that age are still important. Adolescence is still an area where parents and children still lack connection because of fear on both sides. This can potentially lead to conflicts in the parent-adolescent relationship as well as the child's comprehensive development. Thereby, the research is expected to contribute to identifying educational trends and issues facing current family relationships.

Tài liệu tham khảo

Đặng Bích Thủy (2013). Mô hình ứng xử của cha mẹ đối với con vị thành niên. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 6, 51-63.

Đỗ Long (2001). Những dấu hiệu đặc trưng của “tôi” ở người Việt Nam. Tạp chí Tâm lí học, 9, 1-5.

Gamier, H. E., & Stein, J. A. (1998). Values and the family: Risk and protective factors for adolescent problem behaviors. Youth & Society, 30(1), 89-120.

Hair, E. C, Jager, J., & Garrett, S. B. (2002). Background for community-level work on social competency in adolescence: Reviewing the literature on contributing factors. Washington, DC: Child Trends.

Herman, M. R., Dornbusch, S. M., Herron, M. C., & Herting, J. R. (1997). The influence of family regulation, connection, and pychological autonomy on six measures of adolescent functioning. Journal of Adolescent Research, 22(1), 34-67.

Lê Ngọc Văn (2011). Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam. NXB Khoa học Xã hội.

Leung, L., & Lee, P. S. N. (2011). The influences of information literacy, internet addiction and parenting styles on internet risks. New Media & Society, 14(1), 117-136. https://doi.org/10.1177/1461444811410406

Lỗ Việt Phương (2011). Quan hệ cha mẹ - con trong gia đình nhìn từ góc độ giới. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 5, 31-43.

Mai Thị Việt Thắng (2003). Lí thuyết của Arnold Gesell về sự phát triển của vị thành niên. Tạp chí Tâm lí học, 4, 42-46.

Nguyễn Hữu Minh (2009). Nghiên cứu gia đình và giới thời kì đổi mới. NXB Khoa học Xã hội.

Nguyễn Thị Hồng, Phan Thị Mai Hương (2021). Tác động của thực hiện quyền tham gia ở trường học đến cảm nhận hạnh phúc của học sinh trung học cơ sở. Tạp chí Tâm lí học, 6(267), 82-98.

Quốc hội (2016). Luật Trẻ em. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Trần Thị Vân Anh, Hà Thị Minh Khương (2009) Quan hệ cha mẹ với con ở tuổi vị thành niên. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 6, 16-29.

Trương Thị Thu Thủy, Trần Thị Thanh Loan (2012). Cách ứng xử của trẻ vị thành niên đối với cha mẹ trong quá trình giao tiếp: Phân tích từ một khảo sát thực địa. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 5, 77-87.

Đã Xuất bản

22.11.2024

Cách trích dẫn

Trương, T. T. T. (2024). Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong hoạt động giáo dục con tuổi vị thành niên hiện nay. Tạp Chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 11), 100–104. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1406

Số

Chuyên mục

Các bài báo