Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp tiếp cận lịch sử địa phương qua di sản văn hóa cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bến Tre
Tóm tắt
Vietnamese cultural heritage is a valuable asset of the Vietnamese ethnic community, and a part of humanity's cultural heritage. Local cultural heritage is spiritual and material products with historical and cultural values that are passed down from generation to generation in each locality. Allowing students to access local history through cultural heritage offers a deep understanding of
local history, educating them about the tradition of patriotism, the spirit of national pride and a sense of appreciating, preserving and promoting cultural values. The article analyzed the current situation of exploring local history through cultural heritage based on the survey results with 370 students in a number of high schools in Ben Tre province. It is shown that the students did not know much about cultural heritage in their locality. Accordingly, the author recommends five main measures to help students access local history through cultural heritage. This is a useful document that makes an important contribution to preserving and promoting cultural heritage in Ben Tre province today
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013). Công văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 về việc Hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên.
Bộ Văn hoá Thông tin (2009). Luật Di sản văn hóa năm 2002, sửa đổi và bổ sung năm 2009. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
Đại Khải (2018). Dạy học Chương trình Lịch sử địa phương - Lồng ghép trong mối quan hệ biện chứng. https://tuyensinh.tvu.edu.vn/vi/news/tin-giao-duc/day-hoc-chuong-trinh-lich-su-dia-phuong-long-ghep-trongmoi-quan-he-bien-chung-1964.html
Dương Quỳnh Phương, Đỗ Văn Hảo (2019). Di sản và vấn đề giáo dục di sản cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 55, 68-73.
Huỳnh Mộng Tuyền (2020). Mô hình hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường tiểu học. Tạp chí Giáo dục, 483, 22-26.
Lê Minh Quốc (2020). Người Bến Tre. NXB Trẻ - TP. Hồ Chí Minh.
Lư Hội (2009). Di sản văn hóa Bến Tre. NXB Văn hóa Dân tộc.
Nguyễn Chí Bền (2014). Văn hóa Bến Tre. NXB Khoa học Xã hội.
Nguyễn Đức Toàn (2018). Tích hợp giáo dục ý thức bảo tồn di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam ở các trường trung học phổ thông Thành phốCần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 54(3C), 201-208.
Nguyễn Quang Trị (2023). Văn hóa Bến Tre những góc nhìn. NXB Hội nhà văn.
Nguyễn Thị Vân (2018). Sử dụng di sản văn hóa tại địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử và phương pháp dạy học Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Phạm Văn Mạo (2017). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học lịch sử địa phương. Tạp chí Giáo dục, 411, 11-13.
Thạch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên, 2001). Địa chí Bến Tre. NXB Khoa học Xã hội.
Văn phòng Quốc hội (2013). Luật Di sản văn hóa. Luật số 10/VBHN-VPQH, ban hành ngày 23/7/2013.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .