Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế
Tóm tắt
In the current context of educational innovation and international integration, building a professional competency framework for students in the training process in pedagogical schools is essential. The article proposes a career framework orientation for undergraduate student in preschool education consisting of 4 groups: occupational knowledge, occupational skills, occupational ethics, and occupational culture to help students self-assess, own qualities and competency to build and self-adjust learning and training goals and to constantly develop professional competence. The professional competency framework will create a system of criteria as a basis for testing, evaluating and ensuring the stages in the student training process, meeting the increasing requirements of the labor market.
Tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ GD-ĐT (2018). Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 về quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Cù Thị Thủy (2017). Yêu cầu năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non. Tạp chí Giáo dục, 419, 35-38.
Đặng Thành Hưng (2012). Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực. Tạp chí Quản lí giáo dục, 43, 18-26.
DeSeCo (2002). Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy. Key Competencies for the Knowledge Society. In Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart.
Hoàng Thị Nho, Lưu Thị Chung (2012). Năng lực sư phạm của giáo viên mầm non trong bối cảnh thay đổi của toàn cầu và xu hướng tiếp cận của một số phương pháp dạy học tích cực trên thế giới. Kỉ yếu hội thảo “Mô hình nhân cách giáo viên mầm non trong thời kì hội nhập quốc tế”, 91-92. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Hồ Lam Hồng (2012). Nghề giáo viên mầm non. NXB Đại học Huế.
Kyungah, B. & Pattama, P. (2016). Early Childhood Care and Education (ECCE), Teacher Competency Framework for Southeast Asia (SEA). ECCE Teacher Development in Southeast Asia and the Pacific Small Island Developing States. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.
Tom, T. (2012). The California Early Childhood Education (ECE) Competencies. California Department of Education.
Weinenrt, F. E. (2001). Vergleichende Leistungsmessung in Schulen-eineumstrittene Selbstvrtondlichkeit. Leistungsmessung in Schulen. Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .