Một số giải pháp sử dụng mô hình dạy học kết hợp phù hợp với đặc thù các nhà trường quân đội
Tóm tắt
Blended-learning is becoming a trend when it brings many positive effects in teaching in the world and Vietnam. Although military schools have their own characteristics, they are still a part of the national education system, so they cannot stay out of this trend if they do not want to be left behind. By researching the level of the Blended-learning model and the percentage of online/face-to-face lectures applied, the article offers a number of suitable solutions for military schools that can bring the best effectiveness of this model. When implementing, military schools need to flexibly apply solutions and practical conditions to bring the highest efficiency.
Tài liệu tham khảo
Almanthari, A., Maulina, S., & Bruce, S. (2020). Secondary School Mathematics Teachers' Views on E-Learning Implementation Barriers during the COVID-19 Pandemic: The Case of Indonesia. Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology education, 16(7), em1860. https://doi.org/10.29333/ejmste/8240
Bộ Quốc Phòng (2021). Kế hoạch số 3496/KH-BQP ngày 04/11/2021 về “Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số trong Bộ Quốc phòng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”.
Bộ Tổng tham mưu (2022). Kế hoạch số 588/KH- BTTM ngày 04/3/2022 của Bộ Tổng tham mưu về chuyển đổi số trong giáo dục, đào tạo ở các nhà trường quân đội giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030.
Đặng Thái Thịnh, Võ Hà Quang Định (2018). Mô hình Blended Learning thích hợp như thế nào trong giáo dục đại học khối kinh tế? Một tình huống triển khai tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 10, 90-99.
Garrison, D. R., & Vaughan, N. (2008). Blended learning in higher education. San Francisco, CA: Jossey-Bass.
Hạ An (2020). Biến khó khăn thành động lực, đẩy mạnh dạy học trực tuyến trong “bão” Covid-19. Tạp chí Công thương điện tử. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/haui-bien-kho-khan-thanh-dong-luc-day-manh-day-hoc-truc-tuyen-trong-bao-covid-19-70609.htm
Nguyễn Hoàng Trang (2018). Một số vấn đề trong tổ chức dạy học Blended learning và kinh nghiệm quốc tế. Kỉ yếu hội thảo quốc tế: Giáo dục cho mọi người, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 105-111.
Nguyễn Quang Hoàng, Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Thị Vân Hương, Nguyễn Thái Minh Tuấn (2021). Chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu Cơ học. Kỉ yếu Hội thảo phổ biến kiến thức về chuyển đổi số trong giảng dạy và nghiên cứu Cơ học. Hội cơ học Việt Nam, tr 173-174.
Pasani, C. F., Amelia, R., & Hassan, Z. (2020). Covid-19 impact in Indonesia's education sector: Challenges and strategy. Journal of Advanced Research in Dynamical and Control Systems, 12(7), 1722-1731. https://doi.org/10.5373/JARDCS/V12SP7/20202281
Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông, Nguyễn Thị Phương Thảo (2020). Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), 18-28.
Singh, H. (2003). Building effective blended learning programs. Educational Technology, 43(6), 51-54.
Trần Anh Kiên (2019). Nghiên cứu giải pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức trong học tập của học viên các nhà trường Quân đội. Phụ lục 6 thống kê số lượng, chất lượng Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục của các học viện, trường sĩ quan tính đến tháng 7/2016, Đề tài cấp Bộ Tổng tham mưu.
Trần Minh Điệp (2023). Định hướng chuyển đổi số trong giáo dục, đào tạo ở các trường đại học quân đội hiện nay. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 19(4), 8-11.
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .