Thế giới quan triết học trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Các tác giả

  • Cao Thị Tuyết Loan Trường Đại học Tiền Giang

Tóm tắt

Folk beliefs of Kinh people in the Mekong River Delta are formed from natural conditions; socio-economic; history, culture and peoples on this land. Each type of folk belief contains the worldview and philosophical life view of the Kinh people. On the basis of an overview of the conditions for the formation of folk beliefs of the Kinh people in the Mekong River Delta, the author presents the concept of the world including the concept of the formation of the universe and everything; natural phenomena; space; time; conception of man from the explanation of the origin, nature and position of man in various types of folk beliefs. Although these notions came from sensory and mystical awareness, they reflected their initial level of awareness of the world, themselves and their desire to conquer the natural world.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2021). Giáo trình Triết học Mác - Lênin. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.

Bùi Văn Dũng, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2018). Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 9(106), 71-75.

Đăng Thế Đại (2017). Mấy nét đặc sắc của tín ngưỡng dân gian Nam Bộ. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 10(166), 94-114.

Đinh Thị Phượng (2019). Thế giới quan huyền thoại của người Việt cổ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 17(2), 41-44.

Hoàng Thúc Lân, Phạm Thị Minh (2017). Nhân sinh quan Phật giáo và ý nghĩa của nó trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Y Dược Việt Nam hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 3, 150-153.

Lê Công Lý (2017). Tiếp biến văn hóa Việt - Hoa qua tín ngưỡng Ngũ hành Nương Nương ở Nam Bộ. Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, 3(137), 22-34.

Lê Thị Son (2016). Tín ngưỡng dân gian trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Việt ở tỉnh Tiền Giang. Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đức Toàn (2015). Vai trò của người Việt trong công cuộc khai phá vùng đất Tây Nam Bộ thế kỉ XVII - XVIII. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 36, 18-23.

Nguyễn Thị Cẩm Tú (2018). Những yếu tố triết học trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội.

Nguyễn Thị Quế Hương (2022). Tài liệu tôn giáo, tín ngưỡng ở khu vực Tây Nam Bộ hiện nay (thuộc Đề án Hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo theo Quyết định số 219-QĐ/TTg ngày 21/2/2019).

Phạm Thị Mai (2017). Tín ngưỡng thờ Mẫu hiện nay - Giá trị văn hóa, tinh thần và những vấn đề đặt ra. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, 241-245. Quốc hội (2016). Luật Tín ngưỡng, tôn giáo. Luật số 02/2016/QH14, ban hành ngày 18/11/2016.

Rosenthal, М. М. (1986). Từ điển Triết học. NXB Tiến bộ (Mát-xcơ-va).

Trần Đăng Sinh (2008). Một số chính sách của các vua đầu triều Nguyễn đối với tín ngưỡng thờ thần ở làng xã Bắc Bộ. Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 62, 20-24.

Trần Thị Thanh (2017). Giáo dục tín ngưỡng truyền thống thờ bách thần ở tỉnh Vĩnh Phúc cho học viên ở Trường Chính trị tỉnh. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 288-291.

Viện Quy hoạch xây dựng miền Nam (2016). Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Đã Xuất bản

16.05.2024

Cách trích dẫn

Cao, T. T. L. (2024). Thế giới quan triết học trong tín ngưỡng dân gian của người Việt vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp Chí Giáo dục, 24(số đặc biệt 3), 344–349. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1856

Số

Chuyên mục

Các bài báo