Động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Đại Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thu Thảo Trường Đại học Đại Nam

Tóm tắt

Learning motivation is the factor that motivates students to actively and diligently study to achieve high efficiency. It is expressed in hard work; enthusiastic, positive; self-aware, proactive; excitement, passion; effort and perseverance to overcome all difficulties to complete study tasks. This article presents the results of the current state of learning motivation of students at Dai Nam University. The results of a survey of 235 students of the school show that: The majority of students are aware of the importance of learning motivation; however, students' learning motivation is only at an average level, students study for more external motivation than internal motivation. Most students study to have the opportunity to find a good job in the future and realize their dreams and ambitions, get a bachelor's degree and satisfy the expectations of their parents and family... Research is a practical basis to propose measures to motivate students to learn, thereby improving student learning outcomes in schools.

Tài liệu tham khảo

Bomia, L., Beluzo, L., Demeester, D., Elander, K., Johnson, M., & Sheldon, B. (1997). The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation.

Cao Thị Cẩm Vân, Vũ Thị Luyến, Nguyễn Hoàng Thanh (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 46, 3-20.

Đỗ Hữu Tài, Lâm Thanh Hiền, Nguyễn Thanh Lâm(2016). Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên - Ví dụ thực tiễn tại Trường Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng, 5, 1-6.

Durbin, A. J. (2008). Human Relations for Career and Personal Success. Upper Saddle River, N.J.: Pearson Education, Inc.

Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 46, 107-115.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1). NXB Hồng Đức.

Murphy, P. K., & Alexander, P. A. (2000). A Motivated Exploration of Motivation Terminology. Contemporary Educational Psychology, 25(1), 3-53.

Nguyễn Thanh Tùng, Hoàng Thị Doan (2021). Động lực học tập của sinh viên khoa Kinh tế Trường Đại học Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 226(12), 228-235.

Nguyễn Thị Bình Giang, Dư Thống Nhất (2014). Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Bình Dương. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 34, 46-55.

Nguyễn Thị Thúy Dung (2022). Động lực học tập của học sinh trung học phổ phông tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Giáo dục, 22(13), 46-50.

Nguyễn Thùy Dung, Phan Thị Thục Anh (2012). Những nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu tại một trường ở đại học Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc biệt tháng 11, 24-30.

Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2013). Từ điển bách khoa Tâm lí học, Giáo dục học Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam.

Phan Thị Xuân Hương, Nguyễn Văn Ngọc (2023). Động lực học tập của sinh viên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ 4.0: trường hợp của Trường Đại học Nha Trang. Tạp chí Khoa học Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên, 17(60), 141-149.

Pintrich, P. R. (2003). A Motivational Science Perspective on the Role of Student Motivation in Learning and Teaching Contexts. Journal of Educational Psychology, 95(4), 667-686.

Slavin, R. E. (2008). Motivating Student to Learn. Educational Psychology: Theory and Practice 9th Edition, Allyn & Bacon.

Đã Xuất bản

28.06.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. T. (2024). Động lực học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Trường Đại học Đại Nam. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 7), 314–319. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2363

Số

Chuyên mục

Các bài báo