Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Mĩ thuật cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Đồng Tháp

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Tuyết Minh Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt

Special importance has been attached to teaching fine arts toward learners' competence development for the purposes of activating students to take their part in cognizing, thinking and brainstorming activities as well as of training students’ aesthetic qualities and competences, all in association with life experience, future careers and practical activities to ultimately meet the requirements of innovations in pre-school education. This article presents the theoretical background of fine arts teaching methods toward learners’ competence development while pointing out the reality of fine arts teaching in pre-school education training program in Dong Thap University. Accordingly, some solutions are proposed to improve students’ learning effectiveness, namely competence in practice, application of fine arts knowledge into their careers and lives; in organizing creative activities for children to meet the need of aesthetic competence as required in training objectives of pre-school education and finally in making teaching aids and children’s toys for educational activities inside and outside the classroom or in decorating pre-school classrooms.

Tài liệu tham khảo

Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2024). Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm. Bộ GD-ĐT (2007). Quyết định số 16/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/05/2007 ban hành Chương trình Khung giáo dục đại học trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non thuộc khối ngành sư phạm.

Bộ GD-ĐT (2018).Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2021a). Chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2021b). Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22/06/2021 quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.

Chu Thị Hồng Nhung, Đinh Bích Hà, Trương Thị Vượng, Nguyễn Thị Thanh Dung, Nguyễn Thị Bích Lê, Nguyễn Minh Thương, Đào Thị Hồng Thơm (2021). Hướng dẫn thiết kế bài giảng STEM/STEAM cho mẫu giáo 5-6 tuổi. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Huỳnh Văn Sơn (2009). Giáo trình Tâm lí học sáng tạo. NXB Giáo dục Việt Nam.

Lê Thị Thanh Thủy (2017). Một số định hướng về dạy và học môn nghệ thuật trong đào tạo giáo viên mầm non ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 143, 102-107.

Lê Văn Dương (2015). Giáo trình Mĩ học đại cương. NXB Giáo dục Việt Nam.

Ngô Bá Công (2016). Giáo trình Mĩ thuật cơ bản. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà (2022). Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thị Hồng Thắm (chủ biên), Phạm Văn Tuyến, Phạm Thị Nụ (2024). Giáo trình lí luận và phương pháp dạy học mĩ thuật. NXB Đại học Sư phạm.

Phạm Diệu Linh (2022). Vai trò của nghệ thuật trong phương pháp giáo dục STEAM. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 11(3), 38-46.

Phạm Thị Chỉnh, Trần Tiểu Lâm (2008). Giáo trình Mĩ thuật (dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm mầm non). NXB Giáo dục.

Quốc hội (2019). Luật Giáo dục. Luật số 43/2019/QH14, ban hành ngày 14/06/2021.

Đã Xuất bản

28.06.2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. T. M. (2024). Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Mĩ thuật cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Đại học Đồng Tháp. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 7), 326–332. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2365

Số

Chuyên mục

Các bài báo