Quy trình đào tạo gắn lí thuyết với thực hành, khoa học cơ bản với khoa học chuyên ngành và nghiên cứu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Các tác giả

  • Đỗ Hương Trà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt

Từ những yêu cầu đặt ra trong đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông cho thấy việc khớp nối giữa lí thuyết và thực hành, giữa khoa học cơ bản với khoa học chuyên ngành và nghiên cứu giáo dục là cần thiết trong bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp của các giáo viên tương lai. Xuất phát từ yêu cầu đào tạo theo năng lực thực hiện, bài báo đề xuất quy trình đào tạo và trình bày một vài kết quả bước đầu thu được. Quy trình đào tạo này đảm bảo các điều kiện phát triển năng lực nghề nghiệp cho các giáo viên tương lai.

Tài liệu tham khảo

Chevallard, Y. (1986). La Transposition didactique: du savoir savant au savoir enseigné. Revue franc¸aise de pédagogie Année, 76(1), 89-91.

Đinh Quang Báo và Hoàng Thị Lan Hương (2014). Dạy học tích hợp - Phương thức phát triển năng lực học sinh. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên”. Hà Nội, tr 23-28.

Đỗ Hương Trà (2016). Mô hình đào tạo xen kẽ trong các trường sư phạm: Vì sao và như thế nào. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 61 (8a), 50-59.

Đỗ Hương Trà, Tưởng Duy Hải (2016). Học qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợp các môn khoa học cho các giáo viên tương lai. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1), 23-28.

Grangeat, M. (2006). Formation continue et développement des compétences des enseignants. Éducation Permanente, 166, 171-188.

Kolb, D.A. (1984). Experiential learning: experience as the source of learning and development. Engelwood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

Nguyễn Thanh Vân, Đỗ Hương Trà (2016). Đề xuất quy trình bồi dưỡng năng lực chuyển vị didactic cho sinh viên trong quá trình đào tạo ở các trường sư phạm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 61(8B), 170-178.

Perrenoud, Ph. (2001). Développer la pratique réflexive dans le mestier d’enseignant. Professionnalisation et raison pédagogique. Paris: ESP (5e éd.2010).

Perrenould. Ph (1997). Vers des pratiques pédagogiques favorisant le transfert des acquis scolaire hors des l’école. http://www.unige.ch/fapse/SSE/teachers/perrenould/php.

Wittorski, R. (2004). Les rapports théorie-pratique dans la conduite des dispositifs d’analyse des pratiques. Education permanente, 160, 61-70.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.01.2021

Cách trích dẫn

Đỗ, H. T. (2021). Quy trình đào tạo gắn lí thuyết với thực hành, khoa học cơ bản với khoa học chuyên ngành và nghiên cứu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 493(1), 1–7. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/3

Số

Chuyên mục

Các bài báo