Thực trạng đánh giá năng lực ngôn ngữ trẻ 12-36 tháng tuổi của giáo viên mầm non: Nghiên cứu tại khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ
Tóm tắt
For children, language development plays a particularly important role in the development of thinking, the formation and development of personality; it is a tool for children to communicate, learn and play. Assessing the language ability of children from 12 to 36 months old is an important task for teachers and educational researchers. This article presents the results of a survey on the current assessment status of preschool teachers in the Central Highlands and South Central regions, on the frequency, content, methods and assessment tools for the language ability of children from 12 to 36 months old. The survey results are the scientific basis for developing a toolkit to assess the listening comprehension and speech ability of children from 12 to 36 months old. The research results are the scientific basis for developing a toolkit to assess the listening comprehension and speech competence of children from 12 to 36 months old.
Tài liệu tham khảo
Anzai, D., Knowles, S., Cloney, D., Munro-Smith, P., & Mitchell, P. (2021). Assessment of Oral Language and Early Literacy in Early Childhood Education and Care: Literature Review. Victorian Curriculum and Assessment Authority, Melbourne. https://works.bepress.com/pru_mitchell/74/ Borowitz, K. C., & Glascoe, F. P. (1986). Sensitivity of the Denver Developmental Screening Test in Speech and Language Screening. Pediatrics, 78(6), 1075-1078.
Dockrell, J., & Marshall, C. (2015). Assessing Language Skills in Young Children. Psychology and Human Development, Institute of Education, London.
Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết Nhi (2022). Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 131(6A), 31-44. http://doi.org/ 0.26459/hueunijssh.v131i6A.6484
Đinh Hồng Thái (2013). Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non. NXB Đại học Sư phạm.
Lã Thị Bắc Lý (2017). Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 32-35.
Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Thu Nga, Cao Thị Hồng Nhung (2021). Xây dựng tiêu chí đánh giá sự phát triển lời nói mạch lạc của trẻ 5-6 tuổi. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 48, 42-47.
Miller, J. F. (1981). Assessing language production in children. Baltimore, MD: University Park Press.
Nguyễn Thị Bích Thuỷ (chủ nhiệm đề tài, 2015). Nghiên cứu công cụ đánh giá năng lực ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Bộ GD-ĐT, mã số: B2011-34-13.
Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Lê Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Hoàng Hà (2023). Một số vấn đề lí luận về đánh giá năng lực ngôn ngữ của trẻ 12-36 tháng tuổi. Tạp chí Giáo dục, 23(22), 1-6.
Nguyễn Thị Hải Thanh (2017). Phát triển khả năng tiền đọc, viết cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động trải nghiệm với sách. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, 46-48; 132.
Trần Nguyễn Nguyên Hân (2016). Xu hướng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non trên thế giới. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 10(88), 141-151.
Trần Trọng Thủy (1992). Khoa học chuẩn đoán tâm lí. NXB Giáo dục.
Young-tae, K., Tae-je, S., & Yoon-gyeong, L. (2013). Thang đo phát triển ngôn ngữ tiếp nhận và ngôn ngữ diễn đạt của trẻ mầm non. Trung tâm phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật ở Seoul (Preschool Receptive - Expressive Language Scacle: PRES), Seoul community rehabilitation center).
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép

Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .