Dạy học chủ đề giáo dục stem “Chế tạo soda hoa quả” (Hóa học 11) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

Các tác giả

  • Lương Quốc Thái Phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng

Tóm tắt

Self-study competence is one of the important and basic competencies of students in the process of studying, working and adapting to changing realities. According to the 2018 general education program of the Ministry of Education and Training, self-study capacity is identified as one of the general competencies that need to be formed and developed for students through school subjects. This study proposes a process of teaching STEM education topics using the flipped classroom model in order to develop students' self-study capacity. The proposed process is illustrated through teaching the STEM educational topic “Making fruit soda” (Chemistry 11). To form and develop students' self-study competence in teaching, teachers are required to invest a great deal of time and especially to use a combination of appropriate teaching methods.

Tài liệu tham khảo

Bishop, J. L., & Verleger, M. A. (2013). The flipped classroom: A survey of the research. In ASEE national conference proceedings, Atlanta, GA, 30(9), 1-18.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Kim, Y., (2015). The effect of the flipped class on the affective experience, learning achievement, and class satisfaction of college English language learners. Foreign Languages Education, 22(1), 227-254.

Marks, D. B. (2015). Flipping the Classroom: Turning an Instructional Methods Course Upside Down. Journal of College Teaching and Learning, 12(4), 241-248.

Nguyễn Cảnh Toàn (2009). Tự học như thế nào cho tốt. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mậu Đức (2020). Vận dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào dạy học bài “Oxi - Ozon” (Hóa học 10) thông qua bài giảng E-learning. Tạp chí Giáo dục, 479, 18-22.

Nguyễn Quốc Vũ, Lê Thị Minh Thanh (2017). Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược dạy kĩ thuật số nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho sinh viên. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), 16-28.

Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Văn Thuấn, Đoàn Văn Thực, Trần Bá Trình (2019). Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

Nguyễn Văn Lợi (2014). Lớp học nghịch đảo - Mô hình dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 34, 56-61.

Trần Trung Ninh, Trần Thế Sang, Đoàn Thanh Tường (2019). Dạy học một số chủ đề STEM phần Phi kim nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Kỉ yếu Hội thảo “20 năm mô hình đào tạo giáo viên liên thông”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 188-196.

Tải xuống

Đã Xuất bản

13.07.2022

Cách trích dẫn

Lương , Q. T. (2022). Dạy học chủ đề giáo dục stem “Chế tạo soda hoa quả” (Hóa học 11) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh . Tạp Chí Giáo dục, 22(5), 31–36. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/361

Số

Chuyên mục

Các bài báo