Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục di sản trong dạy học ở trường phổ thông

Các tác giả

  • Vương Thị Phương Hạnh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

Tóm tắt

Education through heritage has a broad meaning, including education of tradition, history, culture, landscapes, love for the motherland, Vietnamese people, etc. The school has the responsibility of raising students' awareness about heritages as well as using heritage to teach. The research clarifies the concepts and classification of heritages, as well as the significance of heritage education in schools. From there, the author proposes some suggestions to help managers and teachers embed heritages into high school education in a more convenient, practical and relevant way to students. Using heritage in teaching develops our awareness of our identities, our understanding of the past, our connectedness to the present and future.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2021). Công văn số 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021-2022.

Ferreras-Listán, M., Pineda-Alfonso, J. A., Hunt-Gómez, C. I., (2020). Heritage education as a tool for creating critical citizens: Analysis of conceptions of teachers in training. Historical memory in Heritage Education Apps: A Resource for Building Social and Civic Competence. Chapter 10 in Handbook of Research on Citizenship and Heritage Education, Publisher by IGI Global, Hershey, USA, 199-218.

Gillate, I., Luna, U., Castrillo, J., Ibáñez-Etxeberria, A., (2020). Historical memory in Heritage Education Apps: A resource for building social and civic competence. Chapter 14 in Handbook of Research on Citizenship and Heritage Education. Publisher by IGI Global, Hershey, USA, 286-311.

Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008). Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học.

Lee, W. O., Hao, N., Zhou, Q,. (2020). Heritage Education in Central China: Agendas for Cultural and InterCultural Citizenship Education Historical Memory in Heritage Education Apps: A Resource for Building Social and Civic Competence. Chapter 11 in Handbook of Research on Citizenship and Heritage Education, Publisher by IGI Global, Hershey, USA, 219-238.

Ngô Đức Thịnh (2019). Hệ giá trị văn hóa Việt Nam. NXB Tri thức.

Nguyễn Thanh Lam (2016). Từ sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 nghĩ về tư tưởng Hồ Chí Minh về di sản văn hóa. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Quảng Bình, 6, 61-63.

Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012). Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống trong nhà trường phổ thông Việt Nam. Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, mã số: B2012-37-07NV.

Quốc hội (2010). Luật Di sản văn hóa. Luật số 28/2001/QH10, ngày 29/6/2001.

Thủ tướng Chính phủ (2005). Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg ngày 24/2/2005 về việc “Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam” là ngày 23/11.

Trịnh Thế Truyền, Hà Thị Lịch, Nguyễn Thành Trung, Dương Văn Hậu (2020). Giáo dục di sản thông qua việc nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm lưu niệm từ một số biểu tượng mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, 92-97.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.08.2022

Cách trích dẫn

Vương , T. P. H. (2022). Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục di sản trong dạy học ở trường phổ thông. Tạp Chí Giáo dục, 22(15), 24–29. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/494

Số

Chuyên mục

Các bài báo