Giảng dạy các tác phẩm thanh nhạc Nga trong đào tạo thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Khánh Ly Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Tóm tắt

Ngay từ giai đoạn đầu hình thành, nền thanh nhạc chuyên nghiệp Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ to lớn của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là nước Nga. Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc áp dụng những phương pháp dạy học của các nhà sư phạm lỗi lạc Nga ít được quan tâm. Bài báo trình bày về thực trạng đào tạo ngành Thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với những vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra giải pháp ứng dụng phương pháp sư phạm của M.I.Glinka, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo thanh nhạc. Những giải pháp này cần được khai thác áp dụng cho học sinh, sinh viên luyện tập ngay từ giai đoạn đầu.

Tài liệu tham khảo

Glinka, M.I. (1968). Tuyển tập các tư liệu và các bài viết. NXB Âm nhạc, Leningrad, Matxcơva.

Hồ Mộ La (2008). Phương pháp dạy thanh nhạc. NXB Từ điển Bách khoa.

Kompaneiskago, N.I. (2004). Bài tập cải thiện tính linh hoạt của giọng hát M.I.Glinka. NXB I.Jurgensona, Matxcơva.

Nguyễn Mai Khanh (1976). Giáo trình đại học thanh nhạc. Trường Âm nhạc Việt Nam.

Nguyễn Trung Kiên (2001). Phương pháp sư phạm thanh nhạc (Chương trình đại học). NXB Văn hóa dân tộc.

Nguyễn Trung Kiên (2014a). Giáo trình chuyên ngành Thanh nhạc bậc đại học (tái bản lần thứ hai). NXB Âm nhạc.

Nguyễn Trung Kiên (2014b). Những tác phẩm nước ngoài chọn lọc (tập 1,2,3). Khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (Tài liệu lưu hành nội bộ).

Stulova G.P. (1998). Những cơ sở sư phạm của việc dạy hát. NXB Âm nhạc, Matxcơva.

Tải xuống

Đã Xuất bản

05.01.2021

Cách trích dẫn

Nguyễn, K. L. (2021). Giảng dạy các tác phẩm thanh nhạc Nga trong đào tạo thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Tạp Chí Giáo dục, 493(1), 29–33. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/8

Số

Chuyên mục

Các bài báo

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả