Thiết kế công cụ đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm hóa học trong dạy học vi mô cho sinh viên Sư phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO

Các tác giả

  • Cao Cự Giác Trường Đại học Vinh
  • Lê Thị Thu Hiệp Trường Đại học Vinh
  • Lý Huy Hoàng Trường Đại học Đồng Tháp

Tóm tắt

Experimental competence is one of the important competencies in the output standards of the training program for undergraduate majors in Chemistry Pedagogy in the direction of CDIO approach. One of the measures to develop experimental capacity is to use micro-teaching techniques. This article introduces a framework of  chemistry experimental competence for Chemistry Pedagogical students according to CDIO approach, and points out the scientific basis of designing a tool to evaluate students’ chemistry experimental  competence following the CDIO approach. The author also introduces a tool to assess chemical experimental capacity in micro-teaching for Chemistry Pedagogical students according to CDIO approach through the results of the post-test in the module “Chemistry teaching methodology practice” together with pedagogical experimental results.

Tài liệu tham khảo

Adom, D., Mensah, J. A., & Dake, D. A. (2020). Test, Measurement, and Evaluation: Understanding and Use of the Concepts in Education. International Journal of Evaluation and Research in Education, 9(1), 109-119.

Allen, D. W. (1967). Microteaching - A Description. Stanfod University.

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Campbell, D., Boles, W., Murray, M., Hargreaves, D., Keir, A. (2007). Balancing Pedagogi and Student Experience In First-Year Engineering Courses. Proccedings of the International CDIO Conference, MIT, Cambridge, Masachusetts, USA, June 11-14.

Cao Cự Giác (chủ biên), Lê Văn Năm, Lê Danh Bình, Nguyễn Thị Bích Hiền (2015). Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học trung học phổ thông. NXB Đại học Vinh.

Cao Cu Giac, Le Thi Thu Hiep (2020). Instructing Third-Year Chemistry Pedagogical Students to Practice Extracting Eucalyptus Esential Oil by Approaching CDIO Teaching. International Journal on Emerging Technologies 11(4), 397-140.

Hammann, M. (2004). Kompetenzentwicklungsmodelle: Merkmale und ihre Bedeutung dargestellt anhand von Kompetenzen beim Experimentieren. MNU 57/4, pp. 196-203.

Hồ Tấn Nhật, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch, tái bản lần thứ nhất, 2009). Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Kim Ánh, Đặng Thị Oanh (2009). Sử dụng phương pháp dạy học vi mô để rèn luyện kĩ năng nghề cho sinh viên khoa Hóa học ngành Sư phạm ở các trường đại học. Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 56-72.

Schreiber, N., Theyßen, H., & Schecker, H. (2009). Experimentelle Kompetenz messen?!. PhyDid A-Physik und Didaktik in Schule und Hochschule, 3(8), 092-101.

Trần Thị Hiền, Phạm Thị Hương (2018). Thực trạng sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 436, 55-59.

Trương Xuân Cảnh (2015). Xây dựng và sử dụng bài tập để phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học sinh học Cơ thể thực vật - Sinh học 11 trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20.08.2023

Cách trích dẫn

Cao , C. G., Lê , T. T. H., & Lý , H. H. (2023). Thiết kế công cụ đánh giá năng lực thực hành thí nghiệm hóa học trong dạy học vi mô cho sinh viên Sư phạm Hóa học theo tiếp cận CDIO. Tạp Chí Giáo dục, 23(16), 15–21. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/845

Số

Chuyên mục

Các bài báo