Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong dạy học phần “Vật sống” (Khoa học tự nhiên 6)

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Trần Thị Bưởi Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đặng Thanh Huyền Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Hoàng Thu Nhung Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Virtual reality (VR), augmented reality (AR) has been interested, promoted and applied in education. Using virtual reality technology not only enhances students' interest in learning but also helps teachers and students adjust teaching and learning methods, thereby improving learning outcomes and teaching quality. The article focuses on understanding the situation of virtual reality application in high schools in some countries around the world. Natural science program 6 has been analyzed and designed digital learning materials with virtual reality applications using software such as EON-XR and EDUCATION - XR according to a 6-step process. An example to illustrate the digital learning materials that applied VR technology EON-XR has been designed to simulate the content related to viruses and bacteria to support in teaching Living thing (Natural Science 6). The article is a reference document with the proposal of some application software that can be used by Vietnamese high school teachers in designing digital learning materials to meet the requirements of the new general education program in 2018.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bhunia, P. (2017), Singapore identifies four frontier technology focus areas for digital economy, Retrieved from https://www.opengovasia.com/singapore-identifies-four-frontier-technology-focus-areas-for-digital-economy/

Bộ GD-ĐT - Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) - Chính phủ Nhật Bản, Các hướng dẫn của Bộ Y tế, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về phòng chống dịch COVID-19, các tài liệu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF).

Bộ GD-ĐT (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên (ban hành kèm theo Thông tư số32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bui Thi Thanh Huong, Nguyen Thuy Linh, Nguyen Thi My Hanh, Dinh Thi Kim Thuong (2021). Virtual reality technology in education: the case of Xu Doai culture topic. Proceedings of 1st Hanoi forum on Pedagogical and Educational Science, pp. 624-632.

Chou, Y. Y., Wu, P. F., & Huang, C. Y. (2022). Effect of Digital Learning Using Augmented Reality with Multidimensional Concept Map in Elementary Science Course. Asia-Pacific Edu Res, 31, 383-393.

Chu Thị Hồng Nhung, Trần Thị Huyền Trang, Ngô Đàm Phương Thảo (2023). Ứng dụng thực tế ảo tăng cường EON-XR giáo dục kĩ năng bảo vệ bản thân phòng chống dịch COVID-19 và một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ 5-6 tuổi. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, 19(5), 49-54.

Hà Mạnh Đào, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Văn Tùng (2019). Quy trình xây dựng ứng dụng thực tại ảo vào trong giảng dạy các ngành kĩ thuật trong trường đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 55, 39-44.

Mi, Y. A, Kyung, A. K, & Eun, J. K, (2020). Problems and Directions of Development through Analysis of Virtual Reality-Based Education in Korea. International Journal of Information and Education Technology, 10(8), 552-556.

Nguyễn Mậu Đức, Phạm Tiến Hữu, Trần Thị Tươi, Lê Đặng Bảo Khanh, Ngô Gia Khánh, Vũ Hải Hướng (2023). Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (AR) trong dạy học phần Hóa vô cơ lớp 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 68(2), 201-212.

Nguyễn Thị Hồng Nhung, Phạm Kim Chung, Nguyễn Quốc Huy (2020). Ứng dụng thực tế ảo tương tác 4D trong dạy học môn Vật lí và Hóa học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(1), 184-191.

Nguyễn Thị Quỳnh Ngoan, Đặng Thị Phương, Phan Thị Hương Giang, Vương Quốc Anh (2022). Xu hướng trang bị và sử dụng thực tế ảo trong nhà trường phổ thông ở một số quốc gia. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(2), 75-80.

Sari, I. P., Permana, F. C., Firmansyah, F. H., & Hernawan, A. H. (2021). Computer-based learning: 3D visualization and animation as content development for digital learning materials for traditional Indonesian cloth (Songket Palembang). Journal of Physics: Conference Series, 1987, 012003.

Sariyatun., Suryani, N., Sutimin, L. A., Abidin, N. F., & Akmal, A. (2021). The Effect of Digital Learning Material on Students’ Social Skills in Social Studies Learning. International Journal of Instruction, 14(3), 417-443.

Thái Hoài Minh, Nguyễn Minh Tuấn (2020). Ứng dụng công nghệ thực tế tăng cường nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học nội dung Hoá học Hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 17(11), 1970-1983.

Đã Xuất bản

28.09.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , T. T. Q., Trần , T. B., Đặng , T. H., & Hoàng , T. N. (2023). Nghiên cứu đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thực tế ảo trong dạy học phần “Vật sống” (Khoa học tự nhiên 6). Tạp Chí Giáo dục, 23(đặc biệt 8), 155–161. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/998

Số

Chuyên mục

Các bài báo