Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học văn miêu tả trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật học tập cấp tiểu học: một nghiên cứu trường hợp

Các tác giả

  • Võ Kim Long Nghiên cứu sinh Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt

Mind maps are a useful tool in the teaching process, helping students organize information and understand the relationships between concepts and ideas through the use of images, colors, symbols, words and links following a simple and easy-to-understand rule. Based on exploiting students' strengths in visual thinking and language, mind maps can be used in teaching in general and teaching students with learning disabilities in particular. This article presents the theoretical basis and current situation of using mind maps in inclusive teaching with students with learning disabilities to improve writing skills for grade 4 students. The research results show that there was a significant improvement in writing performance of the students. In particular, the writing of the students with intellectual disabilities was properly structured and supported with meaningful and varied details, coherent with much rarer errors in spelling, word choice, and sentence structure. The mind map technique is considered an active teaching one to improve efficiency and quality of inclusive teaching activities for students with learning disabilities.

Tài liệu tham khảo

Buzan (2008). Nền tảng và ứng dụng của bản đồ tư duy. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đỗ Thị Phương Thảo (2012). Dạy học phân môn Tập làm văn với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy. Tạp chí Giáo dục, 294, 33-34; 38.

Graham, S., Harris, R. K., Mason, L., Fink-Chorzempa, B., Moran, S., & Saddler, B. (2008). How do primary grate teachers teach handwriting? A National survey. Reading and Writing, 21, 49-69.

Kirk, A. R. (2014). Republication of “Learning Disabilities: A Historical Note”. Intervention in School and Clinic, 50(2), 125-128.

Mai Tô Ny, Nguyễn ThịCẩm Hường (2019). Dạy học hòa nhập cho học sinh khuyết tật học tập: sử dụng phương pháp sơ đồ hóa cho một trường hợp nghiên cứu. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 64(9AB), 176-184.

Nguyễn Thị Cẩm Hường (2014). Năng lực nhận thức ở học sinh khó khăn về viết từ kết quả trắc nghiệm WISC-IV. Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nhận biết, đánh giá và can thiệp trẻ có khuyết tật học tập”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tr 280-287.

Nguyễn Thị Kim Hoa, Lê Thị Tâm (2013). Kĩ năng dạy học hòa nhập và hỗ trợ học sinh khó khăn về đọc, viết, tính toán. Chương trình Phát triển trung học, Bộ GD-ĐT.

Phạm Minh Mục (2012). Cẩm nang hoàn chỉnh về khuyết tật học tập. NXB Giáo dục Việt Nam.

Phạm Toàn (2021). Hướng dẫn chẩn đoán tâm lí tâm thần theo DSM-5. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Sakiz, H. (2015). Investigating disability inclusion in Turkey: An exploratory case study. The University of Manchester (United Kingdom).

Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

Trần Thị Hương Giang (2012). Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học bài ôn tập phân môn Tập làm văn lớp 5. Tạp chí Giáo dục, 295, 15-17

Tải xuống

Đã Xuất bản

10.03.2024

Cách trích dẫn

Võ , K. L. (2024). Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học văn miêu tả trong lớp hòa nhập có học sinh khuyết tật học tập cấp tiểu học: một nghiên cứu trường hợp. Tạp Chí Giáo dục, 24(5), 1–5. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1495

Số

Chuyên mục

Các bài báo