Đề xuất khung năng lực dạy học của giáo viên Vật lí trong giáo dục STEM

Các tác giả

  • Vũ Thị Thúy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tóm tắt

STEM education has been receiving growing attention with more current research focusing on teaching competencies and the structure of teaching competencies in STEM education in general. Based on the current teaching practice, it is required that the teaching competence of Physics teachers in STEM education be identified to serve as a basis for orientation and adjustment of the teaching process. In this article, the authors propose a framework of teaching competencies of Physics teachers in STEM education encompassing 3 component competencies including: the competency to design STEM topics/lessons; teaching organization competency; and competency to evaluate students' learning outcomes in STEM education (including 12 criteria specified by 36 expressions of competency). Building a teaching competency framework for Physics teachers in STEM education, with specific criteria and competency expressions would contribute to adjusting and improving teaching competency in STEM education.

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bien, N. V. (2016). Competencies and physics teaching for development student’s competencies. Journal Science of HNUE, 61(8B), 11-22.

Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

Bộ GD-ĐT (2020). Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.

Griffin, P. (2018). Assessment for teaching edited by patrick griffin second edition. Cambridge University Press.

Hoàng Hòa Bình (2015). Năng lực và đánh giá theo năng lực. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 6(71), 21-32.

Morze, N., & Strutynska, O. (2021). STEAM competence for teachers: features of model development. E-learning in Covid-19 Pandemic Time “E-Learning”, 13, 187-198. https://doi.org/10.34916/el.2021.13.16

Nikolova, N., Stefanova, E., Stefanov, K., & Mihnev, P. (2018). STEM teachers’ competence development: When opportunities jump over barriers. In CSEDU 2018 - Proceedings of the 10th International Conference on Computer Supported Education (Vol. 1, pp. 328-335). https://doi.org/10.5220/0006767703280335

Ng, S. B. (2019). Exploring STEM competences for the 21st century. In-Progress Reflection, 30, 1-53. https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000368485

Ngô Văn Định (2022). Đề xuất khung năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên sư phạm. Tạp chí Giáo dục, 22(1), 1-7.

Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn Toán. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2020). Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Nhị, Lê Xuân Trí (2020). Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học chủ đề “Máy bơm nước tự động” ở trường trung học cơ sở theo mô hình giáo dục STEM. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 32, 27-31.

Nguyễn Thị Thuỳ Trang (2021). Phát triển năng lực dạy học STEM cho sinh viên sư phạm hoá học. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Roegiers, X. (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển năng lực ở nhà trường (Đào Trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị dịch). NXB Giáo dục.

Song, M. (2017). Teaching integrated STEM in Korea: Structure of teacher competence. LUMAT-B: International Journal on Math, Science and Technology Education, 2(4), 61-72.

Thủ tướng Chính phủ (2017). Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ 4.

Vargas Zuñiga, F. (2004). 40 Questions on Labour Competency. CINTERFOR/ILO.

Vũ Thị Thúy, Lê Thị Thu Hiền (2023). Tổng quan các nghiên cứu về năng lực dạy học của giáo viên trong giáo dục STEM. Tạp chí Giáo dục, 23(số đặc biệt 9), 116-121.

Wilson, S. M. (2016). Measuring the quantity and quality of the K-12 STEM teacher pipeline. Education, 1, 859-2000.

Yu, J. H., Luo, Y., Sun, Y., & Strobel, J. (2012). A conceptual K-6 teacher competency model for teaching engineering. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 56, 243-252.

Tải xuống

Đã Xuất bản

18.05.2024

Cách trích dẫn

Vũ, T. T. (2024). Đề xuất khung năng lực dạy học của giáo viên Vật lí trong giáo dục STEM. Tạp Chí Giáo dục, 24(10), 18–23. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1865

Số

Chuyên mục

Các bài báo