Thiết kế và triển khai mô hình “Lớp học đảo ngược” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học chủ đề E, Tin học 10

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Lương Học viên cao học K 31, Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Trần Văn Hưng Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt

Today, information technology is developing strongly; the Technology Revolution 4.0 promotes the formation of education 4.0 with a completely new educational model and teaching method. Education 4.0 is a smart education model, thanks to the support of information and communication technology, the education quality increases in both theory and practice. In this paper, we design a flipped classroom model in teaching topic E, Informatics 10 in order to develop problem solving competence with the help of information and communication technology. Based on the theoretical basis of the flipped classroom model, the article focuses on analyzing the role and benefits of the flipped classroom as well as its effectiveness when applied in topic E, Informatics 10. The article also outlines the process of designing and organizing flipped classrooms to create excitement for students, stimulate students to actively solve problems and discover knowledge.

Tài liệu tham khảo

Bergmann, J., & Sams, A. (2012). Flip your classroom: Reach every student in every class every day. Washington: International Society for Technology in Education.

Bishop & Verleger, M. A. (2013). The lipped classroom: A survey of the research. In ASEE National Conference Proceedings, Atlanta, GA.

Donald, C. K. (2014). A Study of the Effect the Flipped Classroom Model on Student Self Efficacy. North Dakota State University, Graduate School, William Martin Department Chair, 1-43.

Hồ Sĩ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà (chủ biên), Đỗ Đức Đông, Nguyễn Đình Hoá, Lê Minh Hoàng, Nguyễn Thế Lộc, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Thanh Tùng (2019). Tin học 10 (bộ sách Cánh diều ). NXB Đại học Sư phạm.

Ngô Tứ Thành (2018). Xây dựng ngành công nghệ truyền thông giáo dục trong cách mạng 4.0. Tạp chí Thiết bị giáo dục, kì 2 tháng 7, 56-62.

Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thị Hạnh, Trần Trung Ninh (2020). Dạy học Hóa học đại cương theo mô hình “lớp học đảo ngược” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên các trường đại học kĩ thuật. Tạp chí Giáo dục, 488,18-23.

Nguyễn Quốc Vũ (2019). Tổ chức mô hình “Lớp học đảo ngược” cho môn Kĩ thuật số theo định hướng dạy học tư duy sáng tạo. Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lê Diễm Phúc, Nguyễn Thị Thu Hà (2016). PISA và một quan niệm mới về đánh giá trong giáo dục. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(1), 58-65.

Nguyễn Thị Phượng Liên, Lưu Thanh Tuấn (2020). Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học hóa học hữu cơ (Hóa học 9) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Giáo dục, 479, 13-17.

Strayer, J. (2007). The effects of the classroom Flip on the Learning Envirroment: A comparison of Learning Activity in a Traditional Classroom and a flip classroom that Used an intelligent. Tutoring System. Educational Theory and Practice. Columbus, Ohio: Ohio State University.

Đã Xuất bản

02.06.2023

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. L., & Trần, V. H. (2023). Thiết kế và triển khai mô hình “Lớp học đảo ngược” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học chủ đề E, Tin học 10. Tạp Chí Giáo dục, 23(5), 70–74. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1943

Số

Chuyên mục

Các bài báo