Ứng dụng phép dựng hình mềm trong dạy học Toán cho học sinh ở trường phổ thông
Tóm tắt
Cùng với sự ra đời của phần mềm hình học động, chất lượng dạy học hình học đã được cải thiện đáng kể. Trong một bài toán dựng hình, bước phân tích đóng vai trò cốt lõi cho việc tìm ra cách thức dựng hình. Các thao tác kéo rê trên biểu diễn toán động có khả năng hỗ trợ tốt cho bước phân tích khi thay đổi vị trí của các đối tượng toán học mà vẫn giữ mối liên hệ đã được xác định giữa chúng. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu ứng dụng phép dựng hình mềm trong dạy học Toán ở trường phổ thông. Khi sử dụng các phần mềm hình học động, giáo viên cần cân nhắc đến khả năng thực hiện các thao tác kéo rê, dựng hình hay tạo vết của học sinh; thiết kế các nhiệm vụ toán học có thể ứng dụng các thao tác kéo rê nhằm hỗ trợ học sinh phát triển các suy luận ngoại suy, nắm vững các vấn đề toán học và phát triển nhận thức cho các em.
Tài liệu tham khảo
Arzarello, F. et al. (2002). A cognitive analysis of dragging practices in Cabri environments. ZDM, 34(3), 66-72.
Borwein J.M., Bailey D.H., Girgensohn R., (2004). Experimentation in Mathematics: Computational Paths to Discovery. AK Peters Ltd.
Finzer W., Jackiw N. (1998). Dynamic manipulation of Mathematics objects. Key Curriculum Press, USA.
Healy, L. (2000) Identifying and explaining geometrical relationship: interactions with robust and soft Cabri constructions. In: Proceedings of the 24th Conference of the International Group for the Psychology of Mathematics Education, T. Nakahara and M. Koyama (Eds.) (Vol.1, 103-117) Hiroshima: Hiroshima University.
Holzl, R. (1996). How does “dragging” affect the learning of geometry. International Journal of Computers for Mathematical Learning, 1(2), 169-187.
Hứa Thuần Phỏng (1973). Dựng hình (người dịch: Phạm Hồng Tuất). NXB Giáo dục.
Kortenkamp U. (1999). Foundation of Dynamic Geometry. Dissertation submitted to the Swiss Federal Institute of Technology Zurich, Germany.
Laborde, C. (2005). Robust and soft constructions: Two sides of the use of dynamics geometry environments. In Proceedings of the Tenth Asian Technology Conference in Mathematics (pp. 22-35). Korea National University of Education, Cheong-Ju, South Korea.
Leung, A. (2011). An epistemic model of task design in dynamic geometry environment. ZDM Mathematics Education, 325-336. DOI: 10.1007/s11858-011-0329-2.
Shabanova M. (2014). Experimental mathematics and mathematics education. DOI: 10.5593/sgemsocial2014/b13/s3.042. Corpus ID: 123975037.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .