Vai trò, chức năng của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục hành vi văn hóa giao tiếp cho học sinh: Nghiên cứu tại một số trường tiểu học thành phố Hà Nội

Các tác giả

  • Bùi Thị Nên Nghiên cứu sinh K41 Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tóm tắt

Cultural communication behavior education for primary school students requires coordination between educational forces including school, family and society to create the most favorable environment for students to form knowledge and develop cultural communication skills and attitudes. Coordination work carried out scientifically with reasonable processes and mechanisms will promote the strengths of each force in educating cultural communication behaviors for primary school students. The article analyzes the roles and functions of family, school, and society through a survey of 10 primary schools in Hanoi city with the survey subjects being 20 administrators, 116 teachers, and 493 students. and 493 parents. Each educational force has a role and function in educating cultural communication behaviors for elementary school students; However, to improve the effectiveness of educating students on intercultural communication behavior, it is necessary to have close coordination between educational forces.

Tài liệu tham khảo

Bùi Ngọc Diệp (2008). Tăng cường mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội, thúc đẩy xã hội hóa giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.

Đặng Thị Lệ Tâm (2020). Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 25, 54-59.

Hà Thị Bắc (2015). Giáo dục đạo đức trong gia đình Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Minh Nguyệt, Lò Mai Thoan (2015). Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục học sinh trung học cơ sở. Tạp chí Tâm lí học, 10(199), 82-89.

Nguyễn Bội Quỳnh (2017). Giáo dục giá trị sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 136, 86-88.

Nguyễn Quang Uẩn (2007). Quan niệm về hành vi giao tiếp có văn hóa của tuổi trẻ. Tạp chí Tâm lí học, 6(99), 1-7.

Nguyễn Thị Ngọc Liên (2019). Mối quan hệ gia đình, nhà trường và cộng đồng trong giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh - phân tích từ lí thuyết của Joyce Epstein. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 4, 67-72.

Phan Thanh Long (2011). Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh, sinh viên - Yêu cầu quan trọng trong giáo dục văn hóa học đường. Tạp chí Giáo dục, 262, 26-28.

Quốc hội (2016). Luật Trẻ em. Luật số 102/2016/QH13, ban hành ngày 05/4/2016.

Quốc hội (2019). Luật Giáo dục. Luật số 43/2019/QH14, ban hành ngày 14/6/2019.

Vụ Giáo dục Tiểu học (2015). Hướng dẫn phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng. NXB Giáo dục Việt Nam.

Đã Xuất bản

14.08.2024

Cách trích dẫn

Bùi, T. N. (2024). Vai trò, chức năng của gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục hành vi văn hóa giao tiếp cho học sinh: Nghiên cứu tại một số trường tiểu học thành phố Hà Nội. Tạp Chí Giáo dục, 24(đặc biệt 9), 221–226. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/2224

Số

Chuyên mục

Các bài báo