Năng lực dạy học thí nghiệm của sinh viên sư phạm: nghiên cứu thực trạng tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt
In order to develop students' attributes and competencies as specified by the 2018 General Education Program, experiments are necessary in experimental science topics including physics, chemistry, and biology. They are expected to create favourable learning environments that support knowledge acquisition and practical application of theoretical information. 124 students from the Departments of Physics, Chemistry, and Biology at Ho Chi Minh city University of Education participated in a survey to learn more about their professional competencies as well as competencies of conducting experiments, organising learning activities and evaluating learners’ performance through experimental teaching. This is the basis for proposing measures to contribute to the development of experimental teaching capacity for pedagogical students in higher education institutions in the context of fundamental and comprehensive innovation in education.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Dương Đức Giáp, Nguyễn Văn Nghĩa (2019). Năng lực thực hành và bộ tiêu chí đánh giá năng lực thực hành cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, 2(50), 60-67.
Đỗ Thành Trung, Nguyễn Văn Hiền (2021). Quy trình rèn năng lực dạy học thực hành cho sinh viên đại học sư phạm ngành Sinh học. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(4G), 59-70.
Hofstein, A., & Lunetta, V. N. (2004). The laboratory in science education: foundations for the twenty-first century. Science Education, 88, 28-54. https://doi.org/10.1002/sce.10106
Lê Thái Minh Long, Võ Nguyễn Tú Anh (2022). Các yếu tố hình thành năng lực dạy học thí nghiệm của sinh viên sư phạm tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 227(9), 662-670.
Lê Thị Thu Hiệp, Cao Cự Giác, Lý Huy Hoàng (2022). Khảo sát thực trạng năng lực thực hành thí nghiệm Hóa học của sinh viên ngành Sư phạm Hóa học, Trường Đại học Vinh theo tiếp cận CDIO. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 18(1), 55-62.
Nguyễn Thị Linh (2019). Thực trạng dạy học phát triển năng lực thực hành sinh học cho học sinh chuyên Sinh ở các trường phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 465, 48-52.
Nguyễn Thị Thu Thủy (2021). Xây dựng phương án sử dụng thí nghiệm trong dạy học dự án nội dung “Các định luật chất khí” thuộc Chương trình Vật lí trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 47, 35-40.
Phạm Thị Hương, Lê Đức Giang, Nguyễn Hoa Du (2020). Xây dựng chương trình bồi dưỡng năng lực dạy học thí nghiệm các môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trung học cơ sở. Tạp chí Giáo dục, 471, 52-56.
Phan Đức Duy, Lê Minh Đức (2020). Rèn luyện cho sinh viên kĩ năng xử lí tình huống trong dạy học thực hành thí nghiệm sinh học ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, 484, 44-48.
Phan Văn Quang (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động đánh giá kết quả học tập môn toán theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 18(5), 827-839.
Scharfenberg, F. J., & Bogner, F. X. (2010). Instructional efficiency of changing cognitive load in an out‐of‐school laboratory. International Journal of Science Education, 32(6), 829-844. https://doi.org/10.1080/09500690902948862
Scharfenberg, F. J., Bogner, F., & Klautke, S. (2007). Learning in a gene technology lab with educational focus: results of a teaching unit with authentic experiments. Biochemistry and Molecular Biology Education, 35, 28-39. https://doi.org/10.1002/bmb.1
Trịnh Thúy Giang, Mai Quốc Khánh (2019). Đào tạo năng lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 22, 34-39.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .