Vai trò của các bên liên quan trong đánh giá chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Các tác giả

  • Trần Quốc Việt Trường Đại học Thủ đô Hà Nội
  • Trần Thị Như Hoa Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Tóm tắt

In recent years, one of the urgent issues of the higher educational sector in our country is the evaluation of the training program in order to develop a standardized training program fulfilling the needs of society without the active participation of stakeholders. Although universities actively evaluate their training programs with the participation of stakeholders, the classification criteria and even the concept of stakeholders are still unclear. The article analyzes and evaluates the roles of stakeholders in order to improve the quality of training programs to meet the need for high quality human resources. The proactive and intensive evaluation of the training program with the participation of stakeholders will not only create favorable conditions for improving the quality of training but also a channel to promote the school's brand.

Tài liệu tham khảo

Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngày 14/3/2016 ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo các trình độ giáo dục đại học.

Diamond, R. M. (1997). Designing and assessing courses and curricula: A practical guide. San Francisco: Jossey-Bass.

Đỗ Lệ Hà (2016). Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo tiên tiến khối ngành kĩ thuật ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

Freeman, R. E. (1984). Management: Stakeholders Approach. Boston: Pitman.

Hoàng Văn Vân (2007). Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trường học phổ thông trong lớp học theo đường hướng lấy người học làm trung tâm. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 23, 53-61.

McNamara, C. (2002). Basic Guide to Program Evaluation. The Grants manship Center.

Nguyễn Mạnh An, Ngô Chí Thành (2018). Vai trò các bên liên quan trong xây dựng chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật công trình xây dựng và ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Hồng Đức. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức, 38, 5-10.

Nguyễn Thanh Sơn (2014). Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra. Bản tin Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Vinh, 1-4. https://lib.vinhuni.edu.vn/DATA/62/upload/493/documents/2016/03/file5.pdf

Nguyễn Thu Thủy, Lê Thái Phong (2015). Vai trò của các bên liên quan trong việc nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo thạc sĩ. Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 74, 71-79.

Nguyễn Vũ Bích Hiền (2012). Các xu hướng phát triển chương trình đào tạo theo quan điểm lấy người học làm trung tâm. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 57(5), 148-155.

Phạm Thị Huyền (2011). Xây dựng chương trình đào tạo đại học theo định hướng mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Hội thảo toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam - Hội nhập Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Thị Hương, Lê Thái Hưng (2016). Phát triển chương trình đào tạo đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm.

Quốc hội (2013). Luật Giáo dục đại học. Luật số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2013.

Trần Văn Hiếu (2018). Vai trò của các bên liên quan trong phục dựng lễ hội hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, 25, 46-51.

Trịnh Thị Thu Hiền (2021). Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Địa lí Trường Đại học Sài Gòn. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sài Gòn, 74, 99-100.

Trương Văn Thanh (2020). Ý kiến phản hồi từ các bên liên quan - Công cụ đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, 18, 25-29.

Tải xuống

Đã Xuất bản

07.02.2023

Cách trích dẫn

Trần , Q. V., & Trần , T. N. H. (2023). Vai trò của các bên liên quan trong đánh giá chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tạp Chí Giáo dục, 23(3), 48–53. Truy vấn từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/643

Số

Chuyên mục

Các bài báo