Phát triển năng lực tư duy phản biện cho học sinh trung học phổ thông trong quá trình thực hiện cChương trình giáo dục phổ thông 2018
Tóm tắt
In order to realize the goal of the current educational innovation, which is “to transform the educational process from mainly equipping knowledge to comprehensively developing learners' competencies and qualities”, it is necessary to perform a number of strategic tasks including the task of innovating teaching methods, specifically towards developing critical thinking capacity for high school students. The article focuses on clarifying the role of critical thinking capacity in the cognitive and practical activities of high school students and the contributions of critical thinking capacity in meeting the requirements for high school students’ targeted qualities and core competencies. From there, the authors propose a number of areas that need to be innovated in teaching and learning activities of high school teachers and students in order to develop critical thinking capacity for high school students in the process of implementing the 2018 General education program. The results of this study can be used as a reference in the process of training high school teachers, as well as a basis for educational managers to conduct capacity development activities for high school students.
Tài liệu tham khảo
Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
Bùi Lan Hương (2021). Nghệ thuật tranh biện của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và giá trị tham khảo đối với việc nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 249, 58-67.
Bùi Ngọc Quân (2016). Tích cực hóa hoạt động giảng dạy của giảng viên trong rèn luyện tư duy phản biện cho sinh viên. Tạp chí Giáo dục, 377, 20-30.
Chu Thị Mai Hương, Lê Thị Dung (2020). Phát triển kĩ năng tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam (1919-1975) ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tây Bắc, 21, 17-25.
D’Alessio, F. A., Avolio, B. E., & Charles, V. (2019). Studying the impact of critical thinking on the academic performance of executive MBA students. Thinking Skills and Creativity, 31, 275-283.
Đỗ Kiên Trung (2012). Về vai trò của tư duy phản biện và những yêu cầu cho việc giảng dạy ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 5(15), 80-83.
Dương Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2008). Giáo trình Tâm lí học phát triển. NXB Đại học Sư phạm.
Ennis, R. H. (1989). Critical thinking and subject specificity: Clarification and needed research. Educational Researcher, 18(3), 4-10.
Fong, C. J., Kim, Y., Davis, C. W., Hoang, T., & Kim, Y. W. (2017). A meta-analysis on critical thinking and community college student achievement. Thinking Skills and Creativity, 26, 71-83.
Lê Hải Yến (2012). Tìm hiểu về tư duy phản biện hay tư duy phê phán trong dạy và học. Tạp chí Dạy và Học ngày nay, 10, 17-20.
Ngô Hải Yến (2020). Phát triển kĩ năng tư duy phản biện cho sinh viên trong thời đại công nghiệp 4.0. Tạp chí Khoa học và Công nghệ QUI, 54, 39-42.
Ngô Mỹ Trân, Võ Thị Huỳnh Anh (2021). Ảnh hưởng của tư duy phản biện và kĩ năng giải quyết vấn đề đến kết quả học tập của sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 17(2), 50-64.
Nguyễn Hải Thanh, Nguyễn Thị Hiền (2021). Rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 66(1), 46-56.
Nguyễn Thị Diệu Phương, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Nguyễn Vũ Thanh Huy (2022). Thiết kế câu hỏi rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh trong dạy học chủ đề “Sinh thái học quần xã”, phần Sinh thái học và môi trường (Sinh học 12). Tạp chí Giáo dục, 22(số đặc biệt 9), 33-37.
Nguyễn Thị Tuyết Mai (2018). Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên ngành Luật ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
Tải xuống
Đã Xuất bản
Cách trích dẫn
Số
Chuyên mục
Giấy phép
Tác phẩm này được cấp phép theo Ghi nhận tác giả của Creative Commons Giấy phép quốc tế 4.0 .